Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhìn vào một bong bóng xà phòng thì ta có thể thấy màu này hay màu khác rất sặc sỡ tùy thuộc vào hướng nhìn. Nhìn chung ta sẽ quan sát được màu sát được các màu từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
1/ a) + Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời.
+ Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
b) Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau bởi vì chùm ánh sang trắng của mặt trời chiếu tới chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.
2 /a)
- Tính chất của ảnh:
+ Là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
b)
- Xét \(\Delta\)ABO ~ \(\Delta\)A’B’O ta có
\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{OA'}{OA}\left(1\right)\)
- Xét \(\Delta\)A’B’F’ ~ \(\Delta\)OIF’ ta có:
\(\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'F'}{OF'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\frac{OA}{OA'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\)
OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)
12.OA’ = 18.OA’ – 216
6.OA’ = 216
OA’ = 36 cm
Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được: A’B’ = 4cm
Ánh sáng chiếu vào ván dầu, mỡ, bong bóng xà phòng... là ánh sáng trắng.
Chọn D. Màu đen
Nhúng 1 tấm kính màu lục vào một bình nước màu đỏ rồi nhìn tấm kính qua thành ngoài của bình, ta sẽ thấy nó có màu đen.
Chọn D. Màu đen
Nhúng 1 tấm kính màu lục vào một bình nước màu đỏ rồi nhìn tấm kính qua thành ngoài của bình, ta sẽ thấy nó có màu đen.
Chọn C. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu vàng
Theo quy tắc trộn ánh sáng khi ta trộn ánh sáng màu lục của đèn LED với ánh sáng màu đỏ của bóng đèn quả nhót ta sẽ thấy đèn có màu vàng.
Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính ta sẽ thấy tờ giấy màu đỏ.
Ta giải thích như sau: Ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. Ánh sáng đỏ này lại truyền qua tám hình đỏ theo chiều ngược lại, vào mắt ta. Vì thế ta thấy tờ giấy màu đỏ.
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen. Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.
Bài giải:
Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính thì ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ.
Giải thích: Ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ này lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt ta, vì thế ta thấy tờ giấy màu đỏ. (Chú ý là không nhìn tấm kính theo phương phản xạ ánh sáng).
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen.
Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.
Tùy theo phương nhìn ta có thể thấy đủ màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím