Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhìn trên hình 29.3, thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như một tam giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
Nhìn trên hình 29.3, thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như một tam giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
1. 9 hệ thống sông lớn của nước ta là: S.Hồng, S.Thái Bình, S.Kì cùng, S.Bằng Giang, S.Mã, S.Cả, S.Thu Bồn, S.Ba(S.Đà Rằng), S.Đồng Nai, S.Mê Công(S.Cửu Long)
2. T.Phố Hà Nội nằm trên bờ con sông Đáy; T.Phố Hồ Chí Minh nằm trên bờ con sông Đồng Nai; Đà Nẵng nằm trên bờ con sông Thu Bồn; Cần Thơ nằm trên bờ con sông Hậu.
3. Cách phòng chống :
_ Đồng bằng sông Hồng: đắp đê lớn chống lụt, tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng, bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
_ Đồng bằng sông Cửu Long: đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ, tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch, làm nhà nổi, làng nổi, xây dựng các làng tại các vùng đất cao hạn chế tác động của lũ.
Chúc bạn học tốt.
1.Tên 9 hệ thống sông chính ở nước ta:-s.Hồng
-s.Thái Bình
-s.Kì Cùng -Bằng Giang
-s.Mã
-s.Cả
-s.Thu Bồn
-s.Ba
-s.Đồng Nai
-s.Mê Công
2. - Hà Nội nằm bên bờ sông Hồng
- TP.HCM nằm cạnh sông Mê Công
- Đà Nẵng nằm cạnh sông Ba
- Cần Thơ nằm cạnh sông Hậu Giang
– Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
– Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2:, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
- Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15000km2 , có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km:, cao trung bình 2m - 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên - Châu Đốc - Hà Tiên - Rạch Giá.
+ Tháp 1 : Khoảng 5,5 triệu bé trai và khoảng 5,5 triệu bé gái .
+ Tháp 2 : Khoảng 4,5 triệu bé trai và gần 5 triệu bé gái .
- Hình dạng tháp 1 : đáy rộng, thân hẹp -> số người trong độ tuổi lao động ít .
- Hình dạng tháp 2 : đáy hẹp, thân rông -> số người trong độ tuổi lao đông cao .
87,C
88,D
89,B
90,C
91,A
92,A
93,D
94,D
95,B
96,A
97,A
98,B
99,D
100,A
Vì gió mùa Tây Nam thổi từ biển vào nên nếu nó hoạt động mạnh thì sẽ kéo những đám mây chứa hơi nước của biển bay vào đất liền và sẽ gây mưa cho vùng Nam Bộ
• Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc.
• Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, hạ áp Alêut suy yếu thay vào đó hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia. Gió này thổi qua biển sau đó mới đi vào đất liền mang theo hơi ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc.
- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng. Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chăn địa hình là dãy Bạch Mã.
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.
- Hướng gió: Tây Nam
- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X.
- Đặc điểm - tính chất:
Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
Giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm
* Ảnh hưởng:
- Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.
- Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
Nhìn trên hình 29.3, thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như một tam giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
Lạc đề rùi bn ui!