Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a:
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl
Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O
Câu b:
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl.
+ Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A
Với nhóm A:
- Cách 1:
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A:
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2O
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2:
- Cách 2:
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng.
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2O
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl
a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím
chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl
chất lam quý tím xanh la NaOH
còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O
Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Al4C3+12 H2O-->4 Al(OH)3 +3 CH4
2CH4--->C2H2+ 3H2 (Đk 1500 độ C, lam lạnh nhanh)
C2H2 +H2---> C2H4 ( dk PbCl)
nC2H4----> (C2H4)n ( TRUNG HOP)
NaCl +H2O--(dien phan CMN)--> NaOH +1/2 Cl2 +1/2H2
(C2H4)n +nCl2---> PVC
C2H4 + H2O---> C2H5OH
Ta có:
Hàm \(\Psi\)được gọi là hàm chuẩn hóa nếu: \(\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=1hay\int\Psi^2d\tau=1\)
Hàm \(\Psi\)chưa chuẩn hóa là: \(\int\left|\Psi\right|^2d\tau=N\left(N\ne1\right)\)
Để có hàm chuẩn hóa, chia cả 2 vế cho N,ta có:
\(\frac{1}{N}.\int\left|\Psi\right|^2d\tau=1\Rightarrow\frac{1}{N}.\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=1\)
Trong đó: \(\Psi=\frac{1}{\sqrt{N}}.\Psi\)là hàm chuẩn hóa; \(\frac{1}{\sqrt{N}}\)là thừa số chuẩn hóa
Ta có:
\(\frac{1}{N}.\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=\frac{1}{N}.\int\left|\Psi\right|^2d\tau=1\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\iiint\left|\Psi\right|^2dxdydz=1\)
Chuyển sang tọa độ cầu, ta có: \(\begin{cases}x=r.\cos\varphi.sin\theta\\y=r.sin\varphi.sin\theta\\z=r.\cos\theta\end{cases}\)với \(\begin{cases}0\le r\le\infty\\0\le\varphi\le2\pi\\0\le\theta\le\pi\end{cases}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{N}.\iiint\left(r.\cos\varphi.sin\theta\right)^2.e^{-\frac{r}{a_o}}.r^2.sin\theta drd\varphi d\theta=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\int\limits^{\infty}_0r^4.e^{-\frac{r}{a_o}}dr.\int\limits^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi.\int\limits^{\pi}_0sin^3\theta d\theta=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\frac{4!}{\left(\frac{1}{a_o}\right)^5}.\int\limits^{2\pi}_0\frac{\cos\left(2\varphi\right)+1}{2}d\varphi\int\limits^{\pi}_0\frac{3.sin\theta-sin3\theta}{4}d\theta=1\)(do \(\int\limits^{\infty}_0x^n.e^{-a.x}dx=\frac{n!}{a^{n+1}}\))
\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.24.a^5_o.\frac{4}{3}.\pi=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}=\frac{1}{32.a^5_o.\pi}\)
\(\Rightarrow\)Thừa số chuẩn hóa là: \(\frac{1}{\sqrt{N}}=\sqrt{\frac{1}{32.a^5_o.\pi}}\); Hàm chuẩn hóa: \(\Psi=\frac{1}{\sqrt{N}}.\Psi=\sqrt{\frac{1}{32.a^5_o.\pi}}.x.e^{-\frac{r}{2a_o}}\)
áp dụng dk chuẩn hóa hàm sóng. \(\int\psi\psi^{\cdot}d\tau=1.\)
ta có: \(\int N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}.N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}.d\tau=1=N^2.\int_0^{\infty}r^4e^{-\frac{r}{a_0}}dr.\int_0^{\pi}\sin^3\theta d\tau.\int^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi=N^2.I_1.I_2.I_3\)
Thấy tích phân I1 có dạng tích phân hàm gamma. \(\int^{+\infty}_0x^ne^{-ax}dx=\int^{+\infty}_0\frac{\left(\left(ax\right)^{n+1-1}e^{-ax}\right)d\left(ax\right)}{a^{n+1}}=\frac{\Gamma\left(n+1\right)!}{a^{n+1}}=\frac{n!}{a^{n+1}}.\)
.áp dụng cho I1 ta được I\(I1=4!.a_0^5=24a^5_0\). tính \(I2=\int_0^{\pi}\sin^3\theta d\theta=\int_0^{\pi}\left(\cos^2-1\right)d\left(\cos\theta\right)=\frac{4}{3}\). tính tp \(I3=\int_0^{2\pi}\cos^2\varphi d\varphi=\int_0^{2\pi}\frac{\left(1-\cos\left(2\varphi\right)\right)}{2}d\varphi=\pi\)
suy ra \(\frac{N^2.24a_0^5.\pi.4}{3}=1\). vậy N=\(N=\frac{1}{\sqrt{32\pi a_0^5}}\). hàm \(\psi\) sau khi chiuẩn hóa có dạng \(\psi=\frac{1}{\sqrt{\pi32.a_0^5}}x.e^{-\frac{r}{2a_0}}\)
Lấy vào ống nghiệm đã đánh số thứ tự một ít các chất trên. Cho vào mỗi ống một lượng dung dịch brom trong \(CCl_4\). Nếu ống nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom thì ống nghiệm ban đầu là xiclohexen
Tiếp tục cho vào hai ống nghiệm còn lại một lượng brom, thêm bột sắt xúc tác. Đun nóng cả hai ống nghiệm. Đưa vào miệng hai ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím ẩm. Quan sát thấy ống nghiệm nào giấy quỳ hóa đỏ thì ống ban đầu đó là ống đựng benzen
Còn lại là xiclohexan
Lấy vào ống nghiệm đã đánh số thứ tự một ít các chất trên. Cho vào mỗi ống một lượng dung dịch brom trong CCl4CCl4. Nếu ống nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom thì ống nghiệm ban đầu là xiclohexen
Tiếp tục cho vào hai ống nghiệm còn lại một lượng brom, thêm bột sắt xúc tác. Đun nóng cả hai ống nghiệm. Đưa vào miệng hai ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím ẩm. Quan sát thấy ống nghiệm nào giấy quỳ hóa đỏ thì ống ban đầu đó là ống đựng benzen
Còn lại là xiclohexan
Đáp án B
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra là (1), (2), (3), (5), (6).