Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
Gọi số mol Mg và Zn lần lượt là x, y
Ta có 24x + 65y=23.3
40x + 81y=36.1
=) x=0.7
y= 0.1
b)
c)
a)
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b)
Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)
=> 24a + 65b = 23,3 (1)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a-->0,5a------>a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b-->0,5b------>b
=> 40a + 81b = 36,1 (2)
(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c)
mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)
mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.3......0.2...........0.1
VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
a, \(2KClO_3\underrightarrow{^{t^o,MnO_2}}2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(n_{O_2}=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\)
Giả sử R có hóa trị n không đổi.
PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,96}{n}\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,52}{\dfrac{0,96}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: R là Mg.
\(2KMnO_4\underrightarrow{to}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{to}Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,6=1,2\left(mol\right)\\ m=m_{KMnO_4}=158.1,2=189,6\left(g\right)\\ V=V_{O_2\left(đktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
c.\(n_{HCl}=\dfrac{125.14,6\%}{36,5}=0,5mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 < 0,5 ( mol )
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4g\)
\(m_{ddspứ}=\left(0,2.56\right)+125-0,2.2=135,8g\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{135,8}.100=18,7\%\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\:\right)\\
Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 0,2
=> \(m_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=125.14,6\%=18,25\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Fe + 2HCl →FeCl2 +H2
\(C\%=\dfrac{11,2}{18,25}.100\%=61,3\%\)
a) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,3----------------->0,45
=> V = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
nKClO3 = 36,75 : 122,5 = 0,3 (mol)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,3----------------------->0,45 (mol)
=> V= VO2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (L)
a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
Tỉ lệ Fe : O2 = 3:2
b) Áp dụng ĐLBTKL: mFe + mO2 = mFe3O4
c) mFe + mO2 = mFe3O4
=> mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4(g)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) Do Fe : O2 = 3:2
=> Số phân tử O2 để đốt cháy hết 0,9.1023 nguyên tử Fe
= \(\dfrac{2}{3}.0,9.10^{23}=0,6.10^{23}\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3(mol)\\ a,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5\approx 16,33(g)\)