Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:ACO_3\\ ACO_3\underrightarrow{to}AO+CO_2\\ n_{CO_2}=\dfrac{3,5-1,96}{44}=0,035\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ACO_3}=0,035\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{3,5}{0,035}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\\ Muối:CaCO_3\)
Chọn đáp án C
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32− bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.
⇒ Chọn đáp án C.
Giải thích: Đáp án C
(*) Phương pháp : Bảo toàn khối lượng
- Lời giải :
TQ : CO3 + 2HCl → 2Cl + CO2 + H2O
Mol 0,09 ¬ 0,045 0,045
Bảo toàn khối lượng : mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O
=> m = 21,495g
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam
Đáp án C
Goi M la nguyen tu khoi trung binh cua hai kim loai hoa tri II
MCO3--->MO+ Co2
0,5 mol <-- 0,5 mol
48=(M+60).0.5=>M=36
Mg<36<Ca
MgCo3-->Mgo+co2
x x
Caco3--->cao+ co2
y y
84x+100y=48
x+y=0,5
x=0,125 y=0,375
%mMgco3=0,125.84/48.100=21,875%
%mCa=78,125%
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (5).
(3) 4Fe(NO3)22Fe2O3 + 8NO2 + O2.
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
4Fe(NO3)32Fe2O3 + 12NO2 + 3O2.
(4) Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, cực âm của bình điện phân được làm bằng thép, còn cực dương làm bằng than chì
Đáp án : D
Gọi CT chung của 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → (đk :t0) RO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m CO2 = m RCO3 - mRO = 13,4 – 6,8 = 6,6 g
=> n CO2 = 0,15 mol
Ta có :
n NaOH = 0,075 mol
=> k = n NaOH / nCO2 = 0,075 / 0,15 = 0,5 < 1
=> Tạo muối NaHCO3 và CO2 dư
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,075 0,075
=> mmuối = 0,075. 84 = 6,3 g
gọi CT của muối cacbonat MCO3
\(MCO3-t^0->MO+CO2\)
\(\dfrac{1,96}{M+16}\) \(\dfrac{1,96}{M+16}\)
\(\Rightarrow M+60=\dfrac{3,5}{\dfrac{1,96}{M+16}}\)
=> M= 40 => M : Ca
CTHH CaCO3