K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Nhiệt kế dầu là 1 dụng cụ đc chế tạo dựa trên nguyên tắc :

a) sự nở vì nhiệt của chất rắn
b) sự nở vì nhiệt của chất lỏng
c) sự nở vì nhiệt của chất khí
d) sự nở vì nhiệt của các chất

Chúc bạn học tốt!

b) sự nở vì nhiệt của chất lỏng

30 tháng 4 2016
Nóng chảyĐông đặcNgưng tụBay hơiSôi
Do các chất rắn nóng lên và chảy  ra.Do các chất lỏng gặp lạnh đông cứng lại. Do các chất khí gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.Do chất lỏng nóng lên bay hơi thành khí.Sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ chất lỏng ko thay đổi

 

30 tháng 4 2016

Sửa nhá !

  Nóng         chảy    Đông        đặc  Ngưng tụ   Bay hơi      Sôi
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ ko thay đổi.

 

 

 

10 tháng 4 2017

Các chất lỏng khác nhau nỡ vì nhiệt khác nhau.

30 tháng 4 2019

Chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

trường mik thi khảo sát trả lời hộ nha mọi người PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng. Câu 1:Hiện tượng nào xảy ra với thể tích của chất lỏng, khi đun chất lỏng trong một bình thuỷ tinh: A.Giảm rồi tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ? A. Nhiệt...
Đọc tiếp

trường mik thi khảo sát trả lời hộ nha mọi người

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng.

Câu 1:Hiện tượng nào xảy ra với thể tích của chất lỏng, khi đun chất lỏng trong một bình thuỷ tinh:

A.Giảm rồi tăng B. Giảm

C. Không thay đổi D. Tăng

Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ?

A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thuỷ ngân

C . Nhiệt kế y tế D. Nhiệt kế kim loại

Câu 3:Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của vật

A. khi tăng khi giảm. B. giảm dần đi.

C. không thay đổi. D. tăng dần lên

Câu 4:Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A.Gió trên mặt thoáng chất lỏng. B.Nhiệt độ của chất lỏng.

C.Lượng chất lỏng. D.Diện tích mặt thoáng chất lỏng.

Câu 5: Sự đông đặc là sự chuyển từ

A.thể lỏng sang thể rắn B.thể rắn sang thể lỏng

C. thể hơi sang thể lỏng D. thể lỏng sang thể hơi

Câu 6:Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì

A. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

B.Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

C.Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.

D. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.

Câu 7:Tại sao khi làmđường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray?

A.Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.

B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.

C.Không thể hàn thanh ray được.

D. Chiều dài của thanh ray không đủ.

II. TỰ LUẬN

Câu 8:

a) Nhiệt kế y tế , thủy ngân có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Nêu công dụng của nhiệt kế y tế và nhiệt kế thủy ngân?

b) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên?

Câu 9:

Các đám mây hình thành là do hiện tượng nào?

Câu 10: Trình bày đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

HƯỚNG DẪN:

I. Trắc nghiệm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

D

C

C

C

A

B

A

II. Tự luận:

Câu

Nội dung

Câu 8:

a) Nhiệt kế y tế, thủy ngân có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của các chất

Công dụng của nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của cơ thể người

Công dụng của nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ của phòng thí nghiệm

b)Vì khi mùa nóng (mùa hè) nhiệt độ tăng, thép nở ra, nếu không có khe hở thì đường ray giãn nở dài sẽ gây ra lực rất lớn, làm cho hai đoạn đùn cao lên, nguy hiểm khi tàu lửa đi qua.

Câu 9:

Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.

Câu 10:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

1
26 tháng 5 2020

hihi mik đăng cả đáp án đó mọi người

chúc mn học tốt

14 tháng 5 2017

1.so sánh sự nở vì nhiệt của các chất : chất rắn ít hơn chất lỏng ít hơn chất khí

2. - nhiệt kế

- nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chất ( chủ yếu là chất lỏng )

- nhiệt kế y tế xó những đặc điểm sau :

+ nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35o C

+ nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42o C

+ phạm vi đo của nhiệt kế : từ 35o C đến 42o C

+ độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1 oC

+ nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37 oC

ý tiếp mk chịu, 0 hiểu câu hỏi

3. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thế lỏng

- sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà các chất nóng chảy hay đông đặc ( phần lớn là xác định đc bởi khi nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ các chất phần lớn 0 thay đổi)

câu 4 thì mk chịu, phần a 0 thể hiện đc,phần b chưa đc thực hành bao giờ cả, khi nóng chảy nước ở thể lỏng và thể khí nhé

tk mk na, thanks nhiều, mặc dù chưa đc hoàn thiện cho lắm, nhưng hãy cứ tk na, vui

14 tháng 5 2017

Thank you very muchhiharất nhiều

4 tháng 5 2019

khi nóng chảy nhiệt độ của chất đó không thay đổi và có thể rắn và lỏng

12 tháng 5 2019

a , chất đó nóng chảy ở nhiệt độ 0oC

b, chất đó là nước

c, để đưa chất này từ -6 độ C tới nhiệt độ nóng chảy cần 2 phút

d, sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 2

12 tháng 5 2019

a) Chất nóng chảy ở nhiet độ là : 0 độ C

b) Vì nóng chảy ở 0 độ C nên chất này là : chất nước

c) Để đưa chất này từ -6 độ C tới nhiệt độ nóng chảy cần : 2 phút

d) Sự nóng chảy bắt đầu từ : phút thứ 2

Ai thi Violympic Lí cấp tỉnh ko??? 1. Chọn câu trả lời đúng. Một quả cầu bằng kim loại được giữ bằng một vòng kim loại sao cho quả cầu không rơi xuống. Cách nào sau đây có thể làm cho quả cầu rơi xuống: Chọn câu trả lời đúng: A. Làm lạnh quả cầu và vòng kim loại. B. Nung nóng quả cầu và vòng kim loại. C. Chỉ nung nóng...
Đọc tiếp

Ai thi Violympic Lí cấp tỉnh ko???


1.
Chọn câu trả lời đúng. Một quả cầu bằng kim loại được giữ bằng một vòng kim loại sao cho quả cầu không rơi xuống. Cách nào sau đây có thể làm cho quả cầu rơi xuống:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Làm lạnh quả cầu và vòng kim loại.
B. Nung nóng quả cầu và vòng kim loại.
C. Chỉ nung nóng vòng kim loại.
D. Chỉ nung nóng quả cầu.


2.
Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi một thanh nhôm và một thanh thép. Khi hơ nóng, băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh nào? Tại sao?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt lớn hơn nhôm.
B. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt nhỏ hơn thép.
C. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt nhỏ hơn nhôm.
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn thép.


3.
Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi một thanh nhôm và một thanh thép. Khi làm lạnh, băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh nào? Tại sao?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt độ lớn hơn nhôm.
B. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt độ nhỏ hơn nhôm.
C. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt độ lớn hơn thép.
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt độ nhỏ hơn thép.


4.
Chọn câu trả lời đúng. Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.


5.
Chọn câu trả lời đúng. Băng kép được cấu tạo bởi:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bề dày khác nhau.
D. Hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau.


6.
Chọn câu trả lời đúng. Để tạo thành một băng kép, hai thanh kim loại phải được:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
B. Nối lại với nhau theo chiều dài của thanh.
C. Ghép lại với nhau theo bề ngang của thanh.
D. Tán chặt vào nhau dọc theo bề dày của thanh.


7.
Tại sao ngành xây dựng trong các kết cấu bêtông, người ta thường chỉ dùng sắt thép mà không dùng kim loại khác?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì sắt và thép dễ uôn, có thể tạo thẩm mĩ cao
B. Vì sắt và thép là những vật liệu rẻ tiền.
C. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép xấp xỉ độ dãn nở vì nhiệt của bêtông.
D. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép nhỏ.


8.
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
B. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.


9.
Chọn câu trả lời đúng nhất. Để chỉnh khinh khí cầu bay cao lên được, người ta phải:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
B. Giảm nhiệt độ đốt không khí.
C. Giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí.
D. Tăng nhiệt độ đốt không khí.


10.
Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi hai thanh kim loại khác loại. Khi hơ nóng:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh này, có lúc cong mặt lồi về phía thanh khia tùy theo nhiệt độ nung.
B. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt lớn hơn.
C. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt nhỏ hơn.
D. Băng kép không bị cong.
10

ai thích thì vào https://hocmai.vn/kiem-tra-thi-thu/

7 tháng 3 2017

mỗi lúc mỗi khác