K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Đáp án là B

Nhiệt độ tối ưu (30oC → 35oC): Là nhiệt độ mà cường độ hô hấp đạt giá trị cao nhất

1. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại?A. Cá sấu B. Cá đuối C. Cá heo D.Cá voi2.Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của cá xương?(1) có dịch tuần hoàn là máu, (2) mạch máu gồm động mạch và tĩnh mạch, (3) máu đi nuôi cơ thể là máu pha, (4) máu chảy trong động mạch với vận tốc và áp lực thấp.A.4 B.3 C.1 D.23.Điểm sai khác...
Đọc tiếp

1. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại?

A. Cá sấu B. Cá đuối C. Cá heo D.Cá voi

2.Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của cá xương?

(1) có dịch tuần hoàn là máu, (2) mạch máu gồm động mạch và tĩnh mạch, (3) máu đi nuôi cơ thể là máu pha, (4) máu chảy trong động mạch với vận tốc và áp lực thấp.

A.4 B.3 C.1 D.2

3.Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là?

A. người có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở

B. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất

C. ở cá, máu được ôxi hóa khi qua nền mao mạch mang

D. người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn

4. Cơ chế cân bằng pH nôin môi của hệ đệm là

A.Bổ sung thêm ion H+ để trung hòa ion OH- dư thừa trong máu

B. bổ sung thêm ion H+ OH- vào trong máu

C. bổ sung thêm ion OH- để trung hòa ion H+ dư thừa trong máu

D. lấy đi ion H+ hoặc OH- khi các ion này dư thừa trong máu

5. Ở người bình thường, lao động nặng ở những thời điểm xa bữa ăn, khi lượng glucôzơ trong máu ỉam, quá trình nào sau đây diễn ra?

A. Tụy tiết insulin chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu

B. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu

C. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan

D. Tụy tiết insulin chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan

6.pH nội môi được duy trì ổn định nhờ (1.phối, 2.thận, 3.gan, 4.hệ đệm):

A.1,3,4 B.1,2,4 C.2,3,4 D.1,2,3,4

7. Ở cơ thể động vật bình thường, khi huyết áp tăng cao trung khu điểu hòa tim mạch ở hành não điều khiển cơ quan thực hiện làm giảm huyết áp bằng cách:

A. giảm nhịp tim, co mạch máu

B. tăng nhịp tim, dãn mạch máu

C. giảm nhịp tim, dãn mạch máu

D. tăng nhịp tim, co mạch máu

0
28 tháng 5 2016

Đáp án C: Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như sau: 

Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.

28 tháng 5 2016

Đáp án C: Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như sau: "Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào."

28 tháng 5 2016

Đáp án D: Hoạt động của bơm ion Na+ K+ trong lan truyền xung thần kinh như sau:

Chuỳ xinap => Màng trước xinap => Khe xinap => Màng sau xinap.

28 tháng 5 2016

d nha

 

28 tháng 5 2016

Đáp án A: Kcó thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào là Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.

23 tháng 10 2016

Đáp án Ds

27 tháng 5 2016

B. 30OC à 25oc

Câu 1. Hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng ở đk giống nhau nhưng đk chiếu sáng khác nhau, sau 2 tuần 1 cây có khối lượng tăng gấp đôi, 1 cây có khối lượng ko đổi. Giải thích? Câu 2. Khi chiếu ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2/giờ: + Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2/h + Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ 0,12 mg/chất khô/h + Lá cây lúa không hấp thu và thải...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng ở đk giống nhau nhưng đk chiếu sáng khác nhau, sau 2 tuần 1 cây có khối lượng tăng gấp đôi, 1 cây có khối lượng ko đổi. Giải thích?

Câu 2. Khi chiếu ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2/giờ:

+ Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2/h

+ Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ 0,12 mg/chất khô/h

+ Lá cây lúa không hấp thu và thải CO2

Hãy rút ra kết luận về giá trị cường độ ánh sáng và đặc điểm sinh học của cây trên đối với ánh sáng? Để các cây trên cho năng suất cao, theo em nên trồng chúng ở chỗ nào là thích hợp?

Câu 3. Giải thích tại sao nói pha sáng là pha ít phụ thuộc vào nhiệt độ, còn pha tối là pha phụ thuộc vào nhiệt độ?

Câu 4: Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau:

TN1: Đưa cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục.

TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2.

TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ).

Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên.

2
5 tháng 10 2018

Câu 4

* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2
cao khoảng 30ppm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3
không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3
nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp
đôi ) thực vật C3

5 tháng 10 2018

Câu 1 :

Sau hai tuần, một cây cà chua có khối lượng tăng gấp đôi, vì cây này được trồng trong điều kiện cường độ ánh sáng cao hơn cường độ ánh sáng ở điểm bù ánh sáng. Còn cây cà chua sau hai tuần có khối lượng không thay đổi, vì cây này được trồng trong điều kiện chiếu sáng có cường độ đúng bằng cường độ ánh sáng của điểm bù.