Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi CTPT của X là CxHyOz.
x:y:z=40%12:6,67%1:53,33%16=1:2:1.
CTPT của X là (CH2O)n, mà MX=60 g/mol. Suy ra X là C2H4O2.

nancol = 2nH2 = 0,05 (mol)
Mancol = 32 \(\rightarrow\) C2H5OH
CH3\(-\)CH2\(-\)OH + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) CH3\(-\)CH\(=\)O + Cu \(\downarrow\)+ H2O
CH3\(-\)CH2\(-\)OH \(\xrightarrow[140^oC]{H_2SO_4đ}\) C2H5\(-\)O\(-\)C2H5

Chọn A.
KCl rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Mạng tinh thể KCl tương tựu mạng tinh thể NaCl (hình 3.1 SGK lớp 10). Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các ion K+ và Cl- chỉ dao động tại các đầu nút của mạng tinh thể (không chuyển dịch tự do) vì vậy, KCl rắn, khan không dẫn điện.

x x a | y x b | |
H2O | \(\)2 . 1 = 2 | 1 . 2 = 2 |
SO3 | 1 . 6 = 6 | 3 . 2 = 6 |
Al2O3 | 2 . 3 = 6 | 3 . 2 = 6 |
Đáp án D
X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 80oC → Phenol
Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao → Y là amino axit
(Z có nhiệt độ nóng chảy < 0oC → không thể là amino axit)