Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Vì nhiệt độ nóng chảy của parafin bé hơn nhiệt độ sôi của nước nên khi nước sôi, parafin bị nóng chảy. Còn nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh lớn hơn nhiệt độ sôi của nước nên lưu huỳnh không bị nóng chảy.
Chúc bạn học tốt!
B. Sulfur(lưu huỳnh) là chất rắn, màu trắng, nhiệt nóng chảy 113 độ C.
=> chất rắn màu vàng , bột , nhiệt độ nóng chảy cao
mS= 14,4/32=0,45(mol)
S + O2 -to-> SO2
0,45_0,45(mol)
2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
0,3<--------------------0,45(mol)
nO2=nS=0,45(mol)
nKClO3= 2/3 . nO2=2/3 . 0,45=0,3(mol)
=> mKClO3= 122,5. 0,3= 36,75(g)
Theo ĐLBT KL, có: mS + mO2 = mSO2
⇒ mO2 = mSO2 - mS = 96 - 48 = 48 (g)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,2 0,5 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)
Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:
\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)
- Parafin được tìm thấy chủ yếu trong dạng chất rắn dạng sáp màu trắng, không mùi, không vị, với điểm nóng chảy thông thường nằm trong khoảng 47°C- 65°C ,có tài liệu nói là 42 °C. Nhưng với áp suất thường, Parafin nóng chảy ở khoảng 64 độ C.
- Lưu huỳnh (S) nóng chảy ở nhiệt độ 113 độ C.
Lưu quỳnh: 155,2 độ C
Parafin: 50 \(\rightarrow\) 55 độ C