Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Liên kết A-T bằng 2 liên kết hidro
Liên kết G-X bằng 3 liên kết hidro
→ càng nhiều liên kết A-T , nhiệt độ nóng chảy càng giảm
Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là : D → B → C → E → A
→ vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → B → C → E → A
Đáp án B
A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.
G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.
Càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt độ nóng chảy càng tăng → Tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng giảm.
Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là: D → E → C → B → A
→ Vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → E → C → B → A
+ Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ phá vỡ các liên kết hidro
+ Nhiệt độ nóng chảy của ADN càng lớn \(\rightarrow\) liên kết H càng chặt
\(\rightarrow\)tỷ lệ G + X càng lớn \(\rightarrow\)tỷ lệ (A + T)/ tổng số nu càng nhỏ
Trình tự sắp xếp các loài vi sinh vật theo tỷ lệ (A + T)/ tổng số nu tăng dần là:
D - B - C - E - A
Đáp án D
(1) đúng
(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất
(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B
(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC
Đáp án D
Các hình ảnh trên mô tả quá trình biến đổi của một đầm nước nông, trật tự đúng của quá trình diễn thế theo hướng cạn dần của hồ nước. Do đó trật tự đúng là (b)→(e)→(d)→(c)→(a).
Đáp án A
(1) đúng, hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc lớn và 2 chiếc bé, nên ở mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2.
(2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ NST của loài là 2n=4.
(3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa , tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép.
(4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (d) →(b) →(c) → (e).
(5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chi tiết có thể giúp nhận ra tế bào thực vật này là:
- Ở hình (a) có vách tế bào.
- Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan phát sinh thoi vô sắc ở tế bào động vật).
- Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e).
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Theo giả thiết: Khi loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và F mất đi. Chỉ có thể xảy ra như sau:
+ Loài D, F chỉ sử dụng loài C làm thức ăn.
+ Loài F chỉ ăn loài D và D chỉ ăn loài C.
+ Loài D chỉ ăn F và F chỉ ăn loài C.
Như vậy chỉ có lưới IV là loài F chỉ ăn D và D chỉ ăn C.
Vậy: B đúng
Đáp án A
A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.
G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.
Càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt độ nóng chảy càng tăng → Tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng giảm.
Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là : D → B → C → E → A
→ Vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → B → C → E → A