K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2021

Nhiệt lượng em nhé !

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=6\cdot\left(1083-33\right)\cdot380=2394000\left(J\right)=2394\left(kJ\right)\)

\(\Rightarrow C\)

2 tháng 6 2021

thầy ơi giúp em vs ạ

21 tháng 6 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=6\cdot380\cdot\left(1083-33\right)=2394\left(kJ\right)\)

21 tháng 6 2021

B. 2394 kJ.

23 tháng 4 2018

1) Một quả cầu đặc bằng đồng nặng 3,2 kg đang ở nhiệt độ 200C. Để nhiệt độ của quả cầu tăng lên đến 750C thì cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu? Cho cđ = 380 J/kg.K

Tóm tắt :

m = 3,2 kg

t1 = 20oC

c = 380 J/kg.K

t2 = 75oC

Q = ? J

Giải :

Theo CT : Q = m . c . \(\Delta\)t = 3,2 . 380 . (t2 - t1) = 66880 J

Đáp số : 66880 J

2) Cung cấp một nhiệt lượng Q = 378 kJ cho 2 kg nước ở 350C. Tìm nhiệt độ sau cùng của nước. Biết cn = 4200 J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường bên ngoài.

Tóm tắt :

Q = 378 kJ = 378000 J

m = 2kg

t1 = 35oC

c = 4200 J/kg.K

t2 = ? oC

Giải :

Theo CT : Q = m . c . Δt

=> Δt = \(\dfrac{Q}{m.c}=\) \(\dfrac{378000}{2.4200}=45^oC\)

Δt = t2 - t1 => t2 = Δt + t1 = 45 + 35 = 80oC

Đáp số : 80oC

23 tháng 4 2018

1)

Q tỏa ra = Q thu vào = 3,2.380.(75-20)=66880j

Vậy cần 66880j để làm nóng quả cầu đặc bằng đồng đang ở 20độ lên 75độ

2)

378kj=378000j

Q tỏa ra = Q thu vào =378000j

=>t2-35=378000:(2.4200)=45

=>t2=35độ +45độ=80độ

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 80 độ C

14 tháng 4 2017

\(m=2kg;t_1=20^oC;\\ Q=105kJ=105000;\Delta t=60^oC\)

Ta có:

\(Q=m.c.\Delta t\\ \Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{105000}{2.60}=875(J|kg.K)\)

Ta thấy nhiệt dung riêng của kim loại gần với nhôm nhất (880J/kg.K) nên kết luận kim loại đó là nhôm.

2 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(Q=7,6kJ=7600J\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=50^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

\(m=?\)

GIẢI :

Khối lượng của một thanh đồng là :

\(m=\dfrac{Q}{c.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{7600}{380.\left(50-25\right)}=0,8\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của thanh đồng đó là 0,8kg.

31 tháng 5 2018

Tóm tắt:

vnước = 0,2 lít → m1 = 0,2 kg

c1 = 4200J/kg.K

c2 = 880J/kg.K

t1 = 25oC

t2 = 76oC

Q thêm = 86000 J

a/m = ? kg

b/H = 30%

q = 10.106J/kg

m3 = ? kg

c/P = 1000W

t1 = 25oC

t2 = 100oC

tsôi = ? giây

------------------------------------------------------------------

Bài làm:

a/ Nhiệt lượng mà lượng nước ở trong ấm nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.Δt1 = 0,2.4200.(76 - 25) = 42840(J)

Nhiệt lượng mà ấm nhôm thu vào là:

Q2 = m2.c2.Δt2 = m.880.(76 - 25) = 44880m(J)

Ta có: Qthu = Qtỏa

⇔ Q1 + Q2 = Qthêm

⇔ 42840 + 44880m = 86000

⇔ 44880m = 43160

⇔ m = \(\dfrac{1079}{1122}\)(kg)

Vậy khối lượng m của ấm nhôm đó là \(\dfrac{1079}{1122}\) kg.

b/ Ta có: H = \(\dfrac{Q}{Q_{tp}}\) = \(\dfrac{86000}{m_3.q}\) = \(\dfrac{86000}{10.10^6m_3}\) = 30%

⇒ 10.106m3 = \(\dfrac{86000}{30\%}\) = 286666,6667

⇒ m3 ≈ 0,02867(kg)

Vậy lượng củi khô cần dùng là 0,02867 kg.

c/ Nhiệt lượng để lượng nước trong ấm nhôm sôi là:

Q3 = m1.c1.Δt3 = 0,2.4200.(100 - 25) = 63000(J)

Nhiệt lượng để nhiệt độ ấm nhôm tăng lên 100oC là:

Q4 = m.c2.Δt4 = \(\dfrac{1079}{1122}\).880.(100 - 25) ≈ 63470,588(J)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước đó lên 100oC là:

Q5 = Q3 + Q4 = 63000 + 63470,588 = 126470,588(J)

Thời gian để đun sôi ấm nước đó là:

t = \(\dfrac{Q}{P}\) = \(\dfrac{126470,588}{1000}\) ≈ 126,5(giây) = 2 phút 6,5 giây

Vậy thời gian để đun sôi ấm nước đó là 2 phút 6,5 giây.

Một khối nước đá có khối lượng m =200g, nhiệt độ ban đầu t1= -100C. 1. Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho khối lượng nước đá nóng lên đến 00C. 2. Sau khi nóng lên đến 00C, khối nước đá được gắn chặt vào đáy một bình cách nhiệt. Khi người ta đổ nước vào bình (với khối lượng bằng khối lượng của khối nước đá) thì khối nước đá nằm hoàn toàn trong nước. Sau khi...
Đọc tiếp

Một khối nước đá có khối lượng m =200g, nhiệt độ ban đầu t1= -100C.

1. Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho khối lượng nước đá nóng lên đến 00C.

2. Sau khi nóng lên đến 00C, khối nước đá được gắn chặt vào đáy một bình cách nhiệt. Khi người ta đổ nước vào bình (với khối lượng bằng khối lượng của khối nước đá) thì khối nước đá nằm hoàn toàn trong nước. Sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập, mực nước trong bình giảm \(\varepsilon\) = 2,75% so với mực nước ban đầu. Hãy tính:

a) Độ giảm mực nước trong bình khi nước đá trong bình tan hết.

b) Nhiệt độ ban đầu của nước đã đổ vào bình

Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá và của nước lần lượt là Cđ = 2100J/Kg.K, Cn = 4200J/Kg.K; khối lượng riêng của nước đá và của nước lần lượt là Dđ = 0,9g/cm3, Dn = 1,0g/cm3; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ =340 kJ/kg

2
1 tháng 8 2019

thi hsg à

nếu thi thì cố suy nghĩ tí đi bài ko khó lắm đâu

1 tháng 8 2019

nếu ko đc thì mik giúp bucminh

20 tháng 4 2018

Tóm tắt :

Q = 47,5 kJ = 47 500 J

m = 2,5 kg

t2 = 80oC

c = 380 J/kg.K

t1 = ? oC

Giải :

Theo CT : \(Q=m.c.\Delta t\)

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{47500}{2,5.380}=50^oC\)

\(\Delta t=t_2-t_1\Rightarrow t_1=t_2-\Delta t=80-50=30^oC\)

Vậy nhiệt độ ban đầu của quả cầu là 30oC

20 tháng 4 2018

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của quả Cầu ta có

Q=mc .(t2-t1)=47500

=>2,5.380.(800-t1)=47500=>t1=750 độ

Vậy...