Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương trong thời kì 1936- 1939 là ’
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

ĐÁP ÁN B

4 tháng 10 2017

Đáp án B

31 tháng 7 2018

ĐÁP ÁN C

31 tháng 7 2018

Đáp án C

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
2 tháng 9 2019

Đáp án D
Giai cấp địa chủ bị phân hóa thành 3 bộ phận khá rõ rệt là tiểu địa chủ, trung địa chủ và đại địa chủ. Hình thành và phát triển trong một dân tộc có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, nên một bộ phận không ít trung và tiểu địa chủ có ý thức dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai.

6 tháng 8 2017

Đáp án D

Hội nghị tháng 7-1936 đã đề ra nhiệm vụ trước mắt của phong trào 1936 - 1939 là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình

30 tháng 3 2017

Đáp án B

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám. B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc. D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc. 12. Hình thức đấu tranh của phong trào...
Đọc tiếp

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
12. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
13. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
14. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
15. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
16. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định
nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
17. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
18. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
19. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
20. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
21. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
22. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
23. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
24. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

25. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
26.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là

A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

27. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu

A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
28. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập

A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
29. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã

A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
30. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.

1
14 tháng 5 2020

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
12. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
13. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
14. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
15. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
16. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
17. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
18. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
19. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
20. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
21. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
22. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
23. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
24. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

25. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
26.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là

A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

27. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu

A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
28. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập

A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
29. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã

A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
30. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.