K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

công khi nhất vật lên cao 2m là

A1=P.h1=10.m.h1=10.1.2=20(J)

công khi nhất vật lên cao 1m là

A2=P.h2=10.m.h2=10.1.1=10(J)

vì A1>A2(20>10) nên suy ra trường hợp nhất vật lên cao 2m sẽ có công lớn hơn

14 tháng 3 2018

Tóm tắt:

\(m_1=\) 1 kg

\(m_2=2kg\)

\(h_1=h_2=1m\)

Công trong trường hợp nào lớn hơn

______________________________________

Giải:

Trọng lượng vật 1 là:

\(P_1=10.m_1=10.1=10\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật 2 là:

\(P_2=10.m_1=10.2=20\left(N\right)\)

Công của vật 1 là:

\(A_1=P_1.h_1=10.1=10\left(J\right)\)

Công của vật 2 là:

\(A_2=P_2.h_2=20.1=20\left(J\right)\)

Ta thấy : \(A_1< A_2\)( 10< 20)

Vậy:.................................................

8 tháng 9 2017

Trong các trường hợp khác nhau, trường hợp nào có tỉ số giữa áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .....càng lớn ..........thì tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép.........càng lớn............. Tỉ số này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp lực, được gọi là áp suất .

8 tháng 9 2017

mơn nha

Công suất thực hiện 

\(A=Pt=1000.6=6000J=6kJ\)

 Công thực hiện cần thiết để rút ngắn thời gian nâng vật

\(A=P.h=700.8=5600J\)

Công suất cần thiết

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5600}{1}=5600W\)

 

 

a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J

b, Công thực hiện của động cơ là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\) 

c, Trọng lượng của vật

\(P=10m=180.10=1800N\)

Độ cao nâng vật đi lên là

\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)

21 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhiều nha

28 tháng 1 2018

khoảng cách từ đèn trùm tới mặt bàn = 4,5m - 1m = 3,5 m

khoảng cách từ đèn trùm đến mặt đất = 4,5 m

khoảng cách từ đèn trùm đến mặt bàn là 3,5 m

=>khoảng từ đèn trùm đến mặt đất lớn hơn từ đèn trùm đến mặt bàn => thế năng trọng trường của đèn so với mặt đất lớn hơn thế năng trọng trường của đèn so với mặt bàn

20 tháng 2 2021

Trọng lực của thang máy đã thực hiện công.

        Công thực hiện của trọng lực của thang máy là:

                  A=F.s=P.h=10m.h= 10 . 2.5= 125(J)

Vậy công của trọng lực của thang máy là 125(J)

20 tháng 2 2021

trọng lực đã thực hiện công:

A=mgh=5.2,5.10=125(J)

23 tháng 1 2018

Thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt sàn lớn hơn thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt bàn vì độ cao lớn hơn khi chọn mặt đất làm mốc để tính độ cao

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

12 tháng 12 2017

Cho biết trường hợp nào sau đây ÁP SUẤT tác dụng với mặt sàn là LỚN NHẤT?

A. Một người đứng 2 chân

B. Một người đứng một chân

C. Một người đứng cuối gập người

D. Một người đứng 2 chân tay cầm quả tạ nhỏ.

Giải thích: Khi ta đứng 1 chân thì diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ nhất thì => Áp lực tăng =>Áp suất tăng (lớn nhất)

12 tháng 12 2017

Em cảm ơn ạ!