Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
????????????.Mình loại đáp án D ngay từ đầu tiên đấy đáng lẽ ra mình phải bỏ đáp án này đi mới đúng
Đáp án: B
Giải thích:
- Những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai trong giới tư bản.
phần lớn các nước châu á giành được độc lập vào thời gian nào?
A.cuối những năm 40 của thế kỉ XX
B.cuối những năm 50 của thế kỉ XX
C.đầu những năm 60 của thế kỉ XX
D.cuối những năm 60 của thế kỉ XX.
Đáp án: C
Giải thích:
Những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Đức vươn lên đứng thứ ba thế giới tư bản, sau Mĩ và Nhật Bản.
1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)
Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
+/ Điển hình là:
- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
+ Sự khủng hoảng, tan rã và sụp đổ của chủ nghĩa thực dân là một đặc điểm quan trọng trong lịch sử thế giới hiện đại. Đứng về mặt ý nghĩa lịch sử, đó là một sự kiện quan trọng thứ hai sau sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh đã giáng một đòn chính trị – tư tưởng mạnh mẽ vào hệ thống tư bản chủ nghĩa và đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập. Hệ thống thuộc địa thế giới được hình thành trong thế kỷ XIX và tồn tại đến giữa thế kỷ XX đã bị sụp đổ. Bản đồ chính trị thế giới đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
+ Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Sau khi giành được độc lập, với các chiến lược phát triển qua các giai đoạn nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị – xã hội trông công cuộc xây dựng đất nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin…).
+ Song bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh vẫn còn không ít mảng ảm đạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế – xã hội chưa mấy thành công.
tham khảo
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
Đáp án: B
Giải thích:
Những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.