Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
const fi='tong.inp';
fo='tong.out';
var f1,f2:text;
a:array[1..100]of integer;
n,i,t:integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
writeln(f2,t);
close(f1);
close(f2);
end.
Có thể tạo tệp “bangDiem.txt" bằng cách chỉnh sửa và bổ sung bảng trong Hình la ở Bài 2; từ Word hay Excel, thao tác Copy\Paste vào cửa sổ của Notepad hay cửa sổ soạn thảo của Python; ghi lưu thành tệp có định dạng text.
- Đọc từng dòng của tập đầu vào.
- Chuyển đổi mỗi mục của danh sách sang kiểu dữ liệu cần thiết và nối thêm vào danh sách tương ứng trong chương trình (tham khảo chương trình ở Hình 4).
Trong Python, nếu một dòng gồm nhiều mục khác kiểu dữ liệu, xen kẽ nhau, thì phải truy cập từng phần tử của danh sách và chuyển từ xâu kí tự thành kiểu dữ liệu đúng mô tả.
Các thao tác với tệp dữ liệu
Đầu vào là tệp thuần văn bản chữ và số (đuôi tên tệp “txt”) gồm nhiều dòng; mỗi dòng gồm nhiều từ, mỗi từ là một mục dữ liệu, phân cách bằng khoảng trống.
Các bước thực hiện như sau:
Bước 1. Mở tệp để đọc hay viết, sử dụng hàm open () như ví dụ ở Hình 5.
Bước 2. Đọc từ tệp, có thể dùng các phương thức read(), readline(), readlines() kết hợp với split():
read().split() : Đọc từng từ và nối liền toàn bộ các dòng thành một danh sách các từ. Sử dụng khi tệp ngắn và cần xử lí toàn bộ nội dung tệp.
readline().split() : Đọc một dòng, trả về danh sách các từ, thường dùng nhất. readlines() : Đọc toàn bộ tệp, trả về danh sách các dòng, mỗi dòng là một xâu kí tự, kết thúc bằng ‘\n (dấu xuống dòng).
Bước 3. Xuất ra tệp thuần văn bản: có thể dùng hàm print, sau khi đã chuyển đầu ra chuẩn từ màn hình sang tệp đã mở để viết vào như sau:
Bước 4. Đóng tệp, dùng phương thức close().
Lưu ý: Nếu giữa các từ được phân cách nhau bằng dấu phẩy thì ta có tệp kiểu “csv” (comma separated value) và cần dùng split(',') thay vì dạng mặc định split(). Cần chuyển thành kiểu danh sách (hay mảng) nên sẽ kết hợp xử lí bằng split(',').
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],i,n,j;
bool kt;
int main()
{
freopen("nguyento.inp","r",stdin);
freopen("nguyento.out","w",stdout);
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
for (i=1; i<=n; i++)
if (a[i]>1)
{
kt=true;
for (j=2; j*j<=a[i]; j++)
if (a[i]%j==0) kt=false;
if (kt==true) cout<<a[i]<<" ";
}
return 0;
}
Bài 1:
const fi='b5.inp.txt';
fo='b5.out.txt';
var f1,f2:text;
a:array[1..255]of integer;
i,n,kt,j,dem:integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
dem:=0;
max:=1;
for i:=1 to n do
if a[i]>1 then
begin
kt:=0;
for j:=2 to trunc(sqrt(a[i])) do
if a[i] mod j=0 then kt:=1;
if kt=0 then
begin
inc(dem);
if max<a[i] then max:=a[i];
end;
end;
writeln(f2,dem);
if dem=0 then writeln(f2,'Khong co so nguyen to trong day')
else writeln(f2,max);
close(f1);
close(f2);
end.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b;
int main()
{
freopen("ab.inp","r",stdin);
freopen("ab.out","w",stdout);
cin>>a>>b;
cout<<fixed<<setprecision(1)<<a+b<<endl;
cout<<fixed<<setprecision(1)<<a-b;
return 0;
}
THAM KHẢO!
Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".
Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.
Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".
Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.
Chọn đáp án B.Các bản ghi và các trường
A.Sai vì không đề cập đến yếu tố quan trọng là cột.
C.Sai vì chỉ tập trung vào kiểu dữ liệu mà không đề cập đến cấu trúc bảng.
D.Sai vì thuộc tính là thuật ngữ ít được sử dụng trong ngữ cảnh cơ sở dữ liệu, thay vì trường.