Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hàm số dạng bảng biểu thị nhiệt độ dự báo y (oC) tại thời điểm x(h) ở thành phố Hò Chí Minh cho ở bảng 1 sau:
x(h) | 13 | 14 | 15 | 16 |
y(oC) | 33o | 28o | 28o | 28o |
b) Biểu diễn các điểm ở bảng 1 trong mặt phẳng tọa độ Oxy (học sinh tự vẽ)
c) Quan sát mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ các điểm A(13, 33); B(14, 28), C(15, 28), D(16, 28) thuộc đồ thị hàm số đã cho ở bảng 1
Điểm M(15; 24) không thuộc đồ thị hàm số đã cho vì điểm có hoành độ 15 thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ bằng 28 khác 24.
Gọi Quãng đường AB là x(x>0,đv:km)
thời gian khi đi là \(\frac{x}{50}\)h
thời gian khi về là \(\frac{x}{45}\)h
Đổi 3h48p=3,8h
Theo bài ra ta có PT:\(\frac{x}{50}+\frac{x}{45}=3,8\)
giải ra ta đc x=90 9(tm)
Vậy QĐ AB=90km
Gọi vận tốc xe máy đi từ TP HCM đến Cần Thơ là v1= 40 km/h
vận tốc ô tô đi từ TP HCM đến Cần Thơ là v2= 60 (km/h)
Gọi G là vị trí hai xe gặp nhau
Thời gian hai xe đi đến lúc gặp nhau: \(\dfrac{AG}{v_1}=\dfrac{AG}{v_2}+2=y\)
Phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau y giờ kể từ lúc ô tô khởi hành là:\(y=\dfrac{x}{60}+2\) (giờ)
Bước 1. Sử dụng sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí; sách báo khác hoặc từ Internet, chẳng hạn từ website của Tổng cục Thống kê ở địa chỉ gso.gov.vn/ hoặc địa chỉ worlddata.info/asia/vietnam/climate.php.
Ta thu thập dữ liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình các tháng của một năm tùy chọn của hai miền ở Việt Nam và điền vào bảng thống kê theo mẫu Bảng T.2.
Bước 2. Ta chọn biểu đồ đoạn thẳng để đồ biểu diễn các dãy số liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm. Trong đó:
• Biểu đồ 1: ta vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn nhiệt độ của hai miền ở Việt Nam;
• Biểu đồ 2: ta vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn lượng mưa của hai miền ở Việt Nam;
• Biểu đồ 2: ta vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn độ ẩm của hai miền ở Việt Nam.
Bước 3. Phân tích dữ liệu và thảo luận trong nhóm xem nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm tại hai địa điểm này trong năm. Từ đó tìm điểm khác biệt và xét xem có phù hợp với đặc điểm của các miền khí hậu mà em đã biết hay không.
a) Ta có: A(-2;3), B(-2;0), C(2;0).
b) Dựa vào hình vẽ, có thể xác định được tam giác ABC là tam giác vuông.
c) Để tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì D là điểm đối xứng của điểm A(-2;3) qua trục Oy
⇒ Điểm D có tọa độ là (2;3).
a) Hình chiếu của điểm M trên trục hoành Ox là điểm 4 trên trục số Ox
b) Hình chiếu của điểm M trên trục tung Oy là điểm 3 trên trục số Oy
a) Quãng đường xe khách đi được sau \(x\) giờ với vận tốc 40 km/h là \(40.x\) (km)
Vì ban đầu bến xe cách bưu điện Nha Trang 6 km nên sau \(x\) giờ xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang số km là: \(40x + 6\). Do đó, \(y = 40x + 6\) với \(y\) là số km xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang sau \(x\) giờ.
b) Vì hàm số \(y = 40x + 6\) có dạng \(y = ax + b\) với \(a = 40;b = 6\) nên \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến \(x\).
c)
- Với \(x = 0 \Rightarrow y = f\left( 0 \right) = 40.0 + 6 = 6\);
- Với \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( 1 \right) = 40.1 + 6 = 46\);
- Với \(x = 2 \Rightarrow y = f\left( 2 \right) = 40.2 + 6 = 86\);
- Với \(x = 3 \Rightarrow y = f\left( 3 \right) = 40.3 + 6 = 126\);
Ta có bảng sau:
\(x\) | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(y\) | 6 | 46 | 86 | 126 |
Bảng này thể hiện khoảng cách của xe khách so với bưu điện Nha Trang sau 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ.
Tọa độ địa lí của chợ Bến Thành thuộc thành phố Hồ Chí Minh là: (10,77211; 106,69827)