Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5
Bậc là 8
Phần biến là x^3;y^5
Hệ số là -2
2:
a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6
=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6
Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3
=3x^4-2x^3+4x^2+3
b: A(x)=P(x)-Q(x)
=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3
=3x-9
A(x)=0
=>3x-9=0
=>x=3
Xét tam giác NAB cân tại N, có M là trung điểm của AB suy ra NM vuông góc với AB (1)
Xét tam giác APB cân tại P, có M là trung điểm của AB suy ra MP vuông góc với AB (2)
Từ (1,2) suy ra M, N, P thẳng hàng
Muốn giải đáp các thắc mắc tới toán , vật lý vui lòng chat trức tiếp
a)Xét tam giác AMH và tam giác HNA có
ANH=AMH=90\(^0\)(gt)
AH chung
NAH=AHM(slt)
=> tam giác AMH=HNA(g.c.g)
b)T có NH//AC(cùng vuông góc HM)
=>BHN=HCA(đồng vị)
Hay BHN=OCA
Mak OCA=OAC(do AO là đường trung tuyến =>AO=OC=OB=\(\dfrac{BC}{2}\)=>Tam giác AOC cân)
=> BHN=OAC
C)Tcos HNA=HMA=NAM=90\(^0\)
=> AMHN là hình chữ nhật=>HN=AM
Xét tam giác BNH và tam giác PMA có
HN=AM(Cmt)
PAM=BNH=90\(^0\)
BHN=PAM
=>tam giác BNH= tam giác PMA(g.c.g)
d)T có ANHM là Hình chữ nhật (Cmt) đồng thời là HÌnh bình hành
Mak I là giao của AH và MN
=> I là trung điểm của AH và MN
e)Taco BN//PM( cùng vuông góc với AC)
Mak BN=PM(do tam giác BNH= tam giác AMP)
=> BNPM là Hình bình Hành
=> MN=BP
f)Taco BH+HO=BO
AP+PO=AO
Mak AO=BO(tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)
BH=AP ( tam giác BNH= tam giác PAM)
=> HO=PO
Xét tam giác BOP và tam giác HOA có
BOA chung
BO=AO(cmt)
HO=OP(cmt)
=> tam giác BOP= tam giác HOA(c.g.c)
=>AHO=BPO=90\(^0\)
=> BP\(\perp\)AO
mak BP//MN(cmt)
=> AO\(\perp\)MN(đpcm)
a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\CD=AB\\AC.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ACB=\Delta CAD\left(c.c.c\right)\)
b, Vì \(\Delta ACB=\Delta CAD\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//CD
c, Vì \(\Delta ACB=\Delta CAD\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD/BC
a) Xét ΔOBH và ΔODA có
OB=OD(gt)
\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)
OH=OA(O là trung điểm của HA)
Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{OAD}=90^0\)
hay AH\(\perp\)AD(đpcm)
b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có
OA=OH(O là trung điểm của AH)
\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)
Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)
nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE
mà E,A,D thẳng hàng(gt)
nên A là trung điểm của DE
) Xét ΔOBH và ΔODA có
OB=OD(gt)
ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)
OH=OA(O là trung điểm của HA)
Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)
Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)
mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)
nên ˆOAD=900OAD^=900
hay AH⊥⊥AD(đpcm)
b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có
OA=OH(O là trung điểm của AH)
ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)
Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)
nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE
mà E,A,D thẳng hàng(gt)
nên A là trung điểm của DE
Bài 3:
a) Ta có: \(A-\left(9x^3+8x^2-2x-7\right)=-9x^3-8x^2+5x+11\)
\(\Leftrightarrow A=-9x^3-8x^2+5x+11+9x^3+8x^2-2x-7\)
\(\Leftrightarrow A=3x+4\)
b) Đặt A(x)=0
nên 3x+4=0
hay \(x=-\dfrac{4}{3}\)
Bạn có biết giải bài hình k giúp mình với 21:00 mình phải nộp rồi