Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3.
$3(-4x^2y^2)y=3(-4).x^2y^2.y=-12x^2y^{2+1}=-12x^2y^3$
Đáp án C
Bài 4.
$(-2xy^3).(-4x^2y)=(-2).(-4).x.x^2.y^3.y=8x^3y^4$
$-2xy(-4x^2y^2)=(-2)(-4).x.x^2.y.y^2=8x^3y^3$ nên đơn thức A không đồng dạng với đơn thức ban đầu.
$x^2y(-8x^2y^2)=-8x^4y^3$ nên đơn thức D không đồng dạng với đơn thức ban đầu.
a: M=2x^3-x^3+5x^2-3x^2+1-2
=x^3+2x^2-1
b: Bậc là 3
c: Khi x=2 thì M=2^3+2*2^2-1=15
Làm mẫu câu a nhé:
Ta có: \(2x=3y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}=\frac{x^2-y^2}{9-4}=5\)
\(\Rightarrow x=3.5=15\)
\(y=5.2=10\)
Ý 1:
\(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x^2-y^2}{3^2-2^2}=\frac{25}{5}=5\)
=> x,y=...
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{3x-2y}{3.3-2.4}=\frac{5}{1}=5\)
=>x,y=...
\(3x=2y=5z\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{y-2x}{5-2.2}=\frac{5}{1}=5\)
=>x,y,z=....
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x(cm),y(cm),z(cm) và x,y,z phải là số dương.
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và z-x=8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{z-x}{7-3}=\frac{8}{4}=2\)
- \(\frac{x}{3}=2.3=6\)
- \(\frac{y}{5}=2.5=10\)
- \(\frac{z}{7}=2.7=14\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là:6cm,10cm,14cm.
^...^ ^_^
(ko hiểu cứ hỏi mk nhé)
gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c
ta có: a:3=b:5=c:7
=> c/7=a/3=b/5
=> c>b>a
=> c là cạnh lớn nhất; a là cạnh nhỏ nhất
=> c/7=b/5=a/3=(c-a)/(7-3)=8/4=2
vậy a=2.3=6(cm)
b=2.5=10(cm)
c=2.7=14(cm)
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AE là đường phân giác
nên AE là đường cao
Bài 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\)
Do đó: a=175000; b=210000; c=315000
6:
Gọi số cây lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta co: a/3=b/4=c/5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{2b-a}{2\cdot4-3}=\dfrac{25}{5}=5\)
=>a=15; b=20; c=25