Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhận xét phổi :
-khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co ,xương sườn được nâng lên làm thể tích lồng ngực phổi tăng lên
-khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn, xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi
nhận xét ở lồng ngực :
- khi hít vào cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng
-khi thở ra cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ nên thể tích giảm
MÌNH ĐC HỌC VẬY ĐÓ
-Còn khi ta thở ra thì lòng ngực sẽ thóp lại và kèm theo thể tích cũng giảm đi.
ở sách VNEN hả bn
ở phổi
+ khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co, xương sườn đc nâng lên lm thể tích lồng ngực phổi tăng lên
+khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn ,xương sườn đc hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi
ở lồng ngực
+khi hít vào cơ hoành co lm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng
+khi thở ra cơ hoành dãn lm lồng ngực thu nhỏ về vị thí cũ khiến thể tích giảm
- Khi ta hít vào lòng ngực sẽ căng ra và kèm theo thể tích sẽ tăng
- Khi ta thở ra lòng ngực sẽ thóp lại và kèm theo thể tích sẽ giảm đi
khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng
Khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm
Tham khảo
* Mô tả thí nghiệm của sự co cơ:
- Khi thấy có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ chân của ếch thì cơ co. Sau đó, cơ dãn làm cần ghi kéo lên, rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra đồ thị một nhịp co cơ.
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
* Nhận xét sự thay đổi độ lớn của cơ bắp trước cánh tay:
- Thử gấp cẳng tay vào cánh tay ta thấy được cánh tay to lên.
* Có sự thay đổi đó là vì:
- Vì khi co cơ các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày làm cho tế bào ngắn lại và to lên theo chiều ngang.
Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang và máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào là do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...
Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang và máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào là do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...
Trao đổi khí ở phổi diễn ra ở phế nang và máu trong hệ thống mao mạch phân bố dày đặc đến màng các phế nang theo nguyên tắc khuếch tán do có sự chênh lệch áp suất của từng loại khí (áp suất riêng phần) được tính theo tỉ lệ %. Trao đổi khí ở phổi còn gọi là hô hấp ngoài. Trong phế nang áp suất riêng phần của oxy (Po2 ) là 104mmHg và Po2 trong máu đến phổi là 40 mmHg, do đó O2 từ phế nang khuếch tán sang máu. Ở máu ra khỏi phổi Po2 xấp xỉ bằng 104mmHg. Trong khi đó Pco2 trong máu đến phổi là 46mmHg, còn trong phế nang là 40mmHg, nên CO2 khuếch tán từ máu sang phổi. Diện tích bề mặt các mao mạch ở một phổi của người lớn khoảng 60m2 và khoảng cách khuếch tán chỉ là 2 - 3μm, nhỏ hơn một nửa đường kính hồng cầu. Điều này càng tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu.
Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thê tích lồng ngực khi hít vào giám thê tích lồng ngực khi thờ ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có diêm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.