K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019

Tìm đọc lại truyện Sự tích dưa hấu. Hai nhân vật Rô-bin-xơn và Mai An Tiêm có nhiều điểm khác biệt về thời đại, dân tộc, về lí do và hoàn cảnh phải sống trên đảo hoang nhưng ở họ có những điểm chung là nghị lực sống, tinh thần sáng tạo, sự thông minh cùng với lao động cần cù. Nhờ thế, họ đểu vượt qua được hoàn cảnh khó khăn, tổ chức được cuộc sống khá tươm tất trên đảo hoang và cuối cùng được trở về đất liền.

27 tháng 1 2017

- Vẻ mặt, hành động, cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện có vẻ rất khác thường: “Anh cố thu nhặt chút sức lực cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài nào đó”.

   → Hành động nôn nóng thúc giục cậu con trai hãy mau lên kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày.

   → Thức tỉnh mọi người vượt qua những thứ “chùng chình” “vòng vèo” của cuộc đời để hướng tới những giá trị đích thực vốn gần gũi và bền vững.

6 tháng 4 2018

Diễn biến tâm lý của bé Thu trong lần cuối gặp cha:

- Bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu:

    + Ông Sáu cố gần, vồ vập thì Thu càng lạnh nhạt

    + Thu không nhận ra ba bởi vết thẹo trên má khác với bức hình ba chụp với má

→ Bé Thu bướng bỉnh, ngang ngạnh nhưng hết sức hồn nhiên và đáng yêu

- Bé Thu khi nhận ra cha:

    + Thay đổi thái độ, đột ngột cất tiếng kêu thét lên

    + Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa

    + Nó dang hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, đôi vai của nó run run

→ Tình yêu thương ba được dồn nén bấy lâu nay được thể hiện mạnh mẽ

Qua biểu hiện tâm lí và hành động tác giả thể hiện rõ tính cách của bé Thu rõ ràng, mạnh mẽ, có tình yêu thương ba sâu sắc

1 tháng 7 2018

Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến kết thúc truyện.

●   Khi nghe tin đột ngột, "cổ họng ông lão nghẹn đắng lại, da tê rân rân, …ông không thể không tin"

●   Ông đi về nhà, mặt cúi gằm xuống đất, về đến nhà ông vật ra gường, nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão tràn ra. Ông đau đớn rít lên, nguyền rủa bọn phản bội.

●   Suốt ngày ông Hai ở trong nhà, chẳng chịu đi đâu, ông luôn chột dạ …

●   Ông quyết đoạn tuyệt với làng để đi theo kháng chiến, theo cách mạng "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù".

●   Khi đi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không theo giặc ông Hai như được hồi sinh "cái mặt bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên", đi khắp nơi khoe việc nhà mình bị thằng giặc nó đốt.

Qua đó thể hiện tấm lòng yêu làng tha thiết của ông Hai, tình yêu ấy thiêng liêng, sâu nặng biết bao nhiêu. Tình yêu quê hương làng xóm gắn bó với tình yêu Tổ quốc.

ĐỀ 1I.Phần Đọc – hiểu: (3đ) Đọc nhận định sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về "Truyện Kiều": "Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng mấy khi không có mặt và luôn luôn thắm đượm tình người." (Truyện Kiều – Phê bình và tiểu luận, 1 960).Câu 1 (1 đ):  Em đã được...
Đọc tiếp

ĐỀ 1
I.Phần Đọc – hiểu: (3đ) Đọc nhận định sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về "Truyện Kiều": "Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng mấy khi không có mặt và luôn luôn thắm đượm tình người." (Truyện Kiều – Phê bình và tiểu luận, 1 960).
Câu 1 (1 đ):  Em đã được học những đoạn trích nói về thiên nhiên nào trong Truyện Kiều? Nêu cụ thể.
Câu 2 (1 đ): Theo em nghệ thuật nào thường được sử dụng trong miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du? Lấy một ví dụ cụ thể để làm rõ nghệ thuật đó.
Câu 3 (1 đ): Trong các đoạn trích của Truyện Kiều, em thích nhất câu thơ hay đoạn thơ nào? Vì sao?
II. Phần Làm văn (7đ)
Câu 1 (4đ): Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của mình, hãy làm rõ nhận định của Nhà phê bình văn học Hoài Thanh về thiên nhiên trong Truyện Kiều ở phần Đọc – hiểu.
Câu 2 (3đ) Chép thuộc lòng một đoạn thơ khoảng 4 câu miêu tả thiên nhiên trong Truyện Kiều. Nêu vẻ đẹp về cảnh vật có trong đoạn thơ đó.
I. ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu của đề:
Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
- Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.
Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.
Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:
- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
(Ngữ văn 9/ tập 1)
Câu 1. (1.0 đ) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2. (1.0 đ)
a. Hành động của Trương Sinh (ở câu in đậm) đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
b. Theo suy nghĩ của bé Đản, câu nói: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.” đã tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Câu 3. (1.0 đ)
a. Tìm trong đoạn trích từ đồng nghĩa với từ “qua đời”?
b. Từ “bế” trong đoạn trích được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 đ) Trình bày ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên?
Câu 2.  (5.0 đ) Viết bài văn thuyết minh về con vật nuôi em thích. (có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).

3
14 tháng 11 2021

cho hỏi you là ai

I.Phần Đọc – hiểu: (3đ) Đọc nhận định sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về "Truyện Kiều": "Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng mấy khi không có mặt và luôn luôn thắm đượm tình người." (Truyện Kiều – Phê bình và tiểu luận, 1 960).Câu 1 (1 đ):  Em đã được học...
Đọc tiếp

I.Phần Đọc – hiểu: (3đ) Đọc nhận định sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về "Truyện Kiều": "Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng mấy khi không có mặt và luôn luôn thắm đượm tình người." (Truyện Kiều – Phê bình và tiểu luận, 1 960).
Câu 1 (1 đ):  Em đã được học những đoạn trích nói về thiên nhiên nào trong Truyện Kiều? Nêu cụ thể.
Câu 2 (1 đ): Theo em nghệ thuật nào thường được sử dụng trong miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du? Lấy một ví dụ cụ thể để làm rõ nghệ thuật đó.
Câu 3 (1 đ): Trong các đoạn trích của Truyện Kiều, em thích nhất câu thơ hay đoạn thơ nào? Vì sao?
II. Phần Làm văn (7đ)
Câu 1 (4đ): Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của mình, hãy làm rõ nhận định của Nhà phê bình văn học Hoài Thanh về thiên nhiên trong Truyện Kiều ở phần Đọc – hiểu.
Câu 2 (3đ) Chép thuộc lòng một đoạn thơ khoảng 4 câu miêu tả thiên nhiên trong Truyện Kiều. Nêu vẻ đẹp về cảnh vật có trong đoạn thơ đó

0
24 tháng 8 2017

●   Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, rất hợp lý. Từ chỗ đau đớn rụng rời đến chỗ bế tắc tuyệt vọng và cuối cùng là sung sướng, hả hê, giải tỏa tâm lý bằng cái tin cải chính.

●   Ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ truyện mang đậm tính khẩu ngữ, gần gũi với đời sống. Nhân vật ông Hai của mình nói năng, suy nghĩ, hành động một cách hết sức tự nhiên y như con người thật ở ngoài đời, thể hiện tâm hồn bình dị của người nông dân ít học nhưng rất tha thiết với kháng chiến

16 tháng 11 2019

Hành động trái ngược của bé Thu trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi được thể hiện:

●    Khi ông Sáu bồi hồi nhận con thì bé Thu lại tròn mắt ngơ ngác lạ lùng. Bé ngạc nhiên, sợ hãi vì người đàn ông lạ mặt ôm và tự nhận là ba của bé. Vết sẹo dài trên mặt ông Sáu vì xúc động mà đỏ ứng, giật giật khiến cho bé Thu sợ hãi, khóc và chạy về nhà. Khi nhận ra ba thì tình cảm trào dâng, Thu nhất quyết không cho ba đi.

●    Hai hành động trái ngược đó thể hiện sự yêu ghét rạch ròi phân minh, một tính cách bản lĩnh vững vàng của cô bé dù chỉ mới tám tuổi. Điều nhất quán trong tính cách nhân vật đó là tình yêu dành cho ba của Thu, cô bé yêu ba, tự hào về ba, khắc ghi hình ảnh của ba trong bức tranh khi chụp chung với má. Em chỉ yêu người ba trong ảnh. Vì vậy, khi nhìn thấy ông Sáu ngoài đời thực khác xa bức ảnh, em đã kiên quyết không nhận. Khi bà ngoại nói cho Thu biết vì thằng Mỹ mà ba có vết thẹo trên má, em yêu thương ba hơn và trong tình yêu mãnh liệt, gấp gáp ấy co cả sự ân hận day dứt.

7 tháng 2 2017

a, Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình việt gian theo tây:

- Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc thì “cổ họng ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… không thể không tin”

- Ông đi về nhà, mặt cúi xuống đất, về tới nhà ông vật ra giường… nguyền rủa bọn phản bội”

- Suốt ngày ông Hai ở trong nhà, chẳng chịu đi đâu, ông luôn chột dạ…

- Ông quyết định theo kháng chiến, theo cách mạng vì “làng yêu thì yêu thật nhưng làng theo Việt gian thì phải thù”

- Khi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không theo giặc, ông Hai được hồi sinh “cái mặt tươi vui rạng rỡ hẳn lên”

→ Ông Hai từ việc đau đớn, tủi nhục khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc tới khi nghe tin cải chính

b, Tin làng chợ Dầu theo giặc khiến ông khổ tâm, vì ông yêu làng của mình, tự hào và chung

- Tự hào, tin tưởng, hãnh diện bao nhiêu thì khi nghe tin ông thấy đau đớn, xót xa, nhục nhã ê chề tới đó

- Ông không dám đối diện với mọi người, thấy ai xúm lại ông nghĩ ngay tới việc họ mang chuyện làng ông Việt gian ra bàn bạc

9 tháng 10 2019

1. Mở đoạn

- Giới thiệu về tác giả và tác phẩm

- Giới thiệu chung về nhân vật Nhuận Thổ

2. Thân đoạn

- Hình ảnh Nhuận Thổ lúc còn nhỏ: thông minh, tháo vát, lanh lợi, nhanh nhẹn...

- Hình ảnh Nhuận Thổ lúc trưởng thành: còm cõi, đần độn, mụ mẫm, chậm chạp...

- Tình cảm của nhân vật “Tôi” với Nhuận Thổ.

3. Kết đoạn

- Nhận xét chung về nhân vật.

- Suy nghĩ của bản thân về nhân vật Nhuận Thổ.