Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn:
+ Đoạn 1: Khẩu khí, khẳng định, hùng hồn.
+ Đoạn 2: Xót thương, căm phẫn.
+ Đoạn 3: Đanh thép, tự hào.
+ Đoạn 4: Khiêm tốn xen lẫn tự hào, hi vọng.
- Theo tôi, việc xem Bình Ngô đại cáo là một "thiên cổ hùng văn" có thích đáng. Vì Bình Ngô đại cáo là áng văn tổng kết xuất sắc công cuộc kháng chiến chống Minh mười năm kiên trì, gian khổ và đi đến thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn, cũng là của toàn dân Việt Nam.
- Sự kiện thầy thơ lại gặp Huấn Cao, kể rõ sự tình và nỗi lòng của quản ngục.
- Sau sự kiện ấy, Huấn Cao đã có cảm tình hơn với viên quản ngục và trân trọng tấm lòng biệt nhỡn liên tài của ông, đồng ý viết chữ tặng viên quản ngục.
Tiếng ru của dì Mây “lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa, sau êm ái, trong sáng, mênh mang, ngân nga sâu lắng tận sâu thẳm con tim những người lính”.
→ Sự thay đổi trong tiếng ru của dì Mây dường như cũng là sự thay đổi trong tâm trạng. Có lẽ, tâm trạng lúc đầu của dì Mây vẫn còn chất chứa sự tủi thân, nỗi buồn từ những chuyện chẳng vui nhưng dần dần, dì đã chấp nhận được sự thật và cùng chung sống với nó.
Tiếng ru của dì Mây “lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa, sau êm ái, trong sáng, mênh mang, ngân nga sâu lắng tận sâu thẳm con tim những người lính”.
=> Sự thay đổi trong tiếng ru của dì Mây dường như cũng là sự thay đổi trong tâm trạng. Có lẽ, tâm trạng lúc đầu của dì Mây vẫn còn chất chứa sự tủi thân, nỗi buồn từ những chuyện chẳng vui nhưng dần dần, dì đã chấp nhận được sự thật và cùng chung sống với nó.
- Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên.
- Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên. Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Sự thay đổi bốn câu đầu cảnh được nhìn bao quát rộng và xa:
+ Sương trắng rừng phong,
+ Núi Vu, núi Kẽm hiu hắt
+ Lòng sông, sóng tận chân lưng trời
+ Mây sà xuống đất
- Bốn câu thơ sau, không gian bị thu hẹp lại: con thuyền, khóm cúc buộc tấm lòng nhà thơ với quê hương
+ Có sự vận động của khôn gian do thời gian buổi chiều buông, tầm nhìn hạn hẹp
+ Sự thay đổi phù hợp với tứ thơ, từ cảnh đến tình
→ Sự thay đổi phù hợp với tâm trạng và mạch cảm xúc, cấu tứ của bài thơ