K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021
I.ĐƯỜNG SẮTƯu điểm: Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa.
Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an toàn và tiện nghi cao => tiết kiệm thời gian.
Nhược điểm:
Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn => tuyến đường cố định.II. Đường ô tô
Ưu điểm: 
Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu.
Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
Nhược điểm:
Tốn nhiên liệu vận chuyển.
Gây nhiều tai nạn, ô nhiễm môi trường.
Gây ách tắc giao thông, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
Tai nạn giao thông đường ô tô
Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân chuyển bằng ô tô bằng ½ khối lượng luân chuyển bằng tàu hỏa.
Thế giới hiện nay có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô, trong đó có 4/5 là xe du lịch các loại.
Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những vấn đề nghiêm trong về môi trường.
III. Đường ống
- Ưu điểm: 
+ Vận chuyển hiệu quả các chất lỏng và khí, giá thành vận chuyển rẻ.
+ Không tốn mặt bằng xây dựng.
- Nhược điểm: 
+ Phụ thuộc vào địa hình. 
+ Không vận chuyển được chất rắn.
+ Khó xử lí khi gặp sự cố.
- Tình hình phát triển:
+ Chiều dài đường ống tăng nhanh.
+ Sự phát triển của ngành gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ và khí đốt. Phân bố chủ yếu tại Trung Đông, Hoa Kì, Liên Bang Nga.
Ở Việt Nam, có khoảng 400 km ống dẫn dầu thô và sản phẩm dầu mỏ, 170 Km đường ống dẫn khí. Ngoài ra còn có thêm 400 Km đường ống đang trong dự án khí Nam Côn Sơn.
IV. Đường Sông Hồ
Vận tải đường sông hồ có lịch sử khai thác vô cùng sớm, phân chia theo lưu vực sông, gọi là lưu vực vận tải.
Ưu điểm:
Thích hợp với vận chuyển hàng hóa nặng và cồng kềnh.
Cước phí vận chuyển ổn định và tương đối rẻ.
Nhược điểm:
Phụ thuộc vào thiên nhiên như chế độ dòng chảy, thủy chiều…
Tốc độ chậm.V. Đường Biển
Ưu điểm:
Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của thế giới.
Vận chuyển trên những tuyến đường quốc tế khá dài.
Thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế giữa các khu vực trên thế giới
Lộ trình đường đang được rút ngắn lại.
Nhược điểm:
Luôn đe dọa gây ô nhiễm biển và đại dương.
Khó khăn trong việc quản lí nhập cư, quản lí hàng hóa của các nướcVI. Đường Hàng Không
Là loại hình giao thông vận tải trẻ tuổi nhất, nhưng tốc độ phát triển khá nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Ưu điểm:
Tốc độ vận chuyển khá cao, thời gian vận chuyển ngắn.
Nhược điểm:
Cước phí vận tải cao, quy trình quản lí khắt khe, yêu cầu đối tượng chuyên chở ngặt nghèo…
Vốn đầu tư lớn, vận chuyển hạn chế ở một số mặt hàng và khối lượng.
Gây ô nhiễm môi trường.
Năm 2008 thế giới có khoảng 5.616 sân bay dân dụng, trong đó có 413 sân bay quốc tế.
Bắc Mỹ tập trung 30% sân bay của thế giới, Châu Âu 26,3%, Châu Á chiếm 11,2%.
Các cường quốc hàng không trên thế giới là Hoa Kì, Anh, Pháp, LB Nga…
Các tuyến hàng không sầm uất nhất là tuyến xuyên Đại Tây Dương, nối Châu Âu với Bắc Mỹ và Nam Mỹ, nối Hoa Kì với các nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
29 tháng 10 2021
I.ĐƯỜNG SẮT 
Ưu điểm: 
Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa.
Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an toàn và tiện nghi cao => tiết kiệm thời gian.
Nhược điểm:
Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn => tuyến đường cố định.II. Đường ô tô
Ưu điểm: 
Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu.
Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
Nhược điểm:
Tốn nhiên liệu vận chuyển.
Gây nhiều tai nạn, ô nhiễm môi trường.
Gây ách tắc giao thông, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
Tai nạn giao thông đường ô tô
Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân chuyển bằng ô tô bằng ½ khối lượng luân chuyển bằng tàu hỏa.
Thế giới hiện nay có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô, trong đó có 4/5 là xe du lịch các loại.
Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những vấn đề nghiêm trong về môi trường.
III. Đường ống
- Ưu điểm: 
+ Vận chuyển hiệu quả các chất lỏng và khí, giá thành vận chuyển rẻ.
+ Không tốn mặt bằng xây dựng.
- Nhược điểm: 
+ Phụ thuộc vào địa hình. 
+ Không vận chuyển được chất rắn.
+ Khó xử lí khi gặp sự cố.
- Tình hình phát triển:
+ Chiều dài đường ống tăng nhanh.
+ Sự phát triển của ngành gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ và khí đốt. Phân bố chủ yếu tại Trung Đông, Hoa Kì, Liên Bang Nga.
Ở Việt Nam, có khoảng 400 km ống dẫn dầu thô và sản phẩm dầu mỏ, 170 Km đường ống dẫn khí. Ngoài ra còn có thêm 400 Km đường ống đang trong dự án khí Nam Côn Sơn.
IV. Đường Sông Hồ
Vận tải đường sông hồ có lịch sử khai thác vô cùng sớm, phân chia theo lưu vực sông, gọi là lưu vực vận tải.
Ưu điểm:
Thích hợp với vận chuyển hàng hóa nặng và cồng kềnh.
Cước phí vận chuyển ổn định và tương đối rẻ.
Nhược điểm:
Phụ thuộc vào thiên nhiên như chế độ dòng chảy, thủy chiều…
Tốc độ chậm.V. Đường Biển
Ưu điểm:
Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của thế giới.
Vận chuyển trên những tuyến đường quốc tế khá dài.
Thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế giữa các khu vực trên thế giới
Lộ trình đường đang được rút ngắn lại.
Nhược điểm:
Luôn đe dọa gây ô nhiễm biển và đại dương.
Khó khăn trong việc quản lí nhập cư, quản lí hàng hóa của các nướcVI. Đường Hàng Không
Là loại hình giao thông vận tải trẻ tuổi nhất, nhưng tốc độ phát triển khá nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Ưu điểm:
Tốc độ vận chuyển khá cao, thời gian vận chuyển ngắn.
Nhược điểm:
Cước phí vận tải cao, quy trình quản lí khắt khe, yêu cầu đối tượng chuyên chở ngặt nghèo…
Vốn đầu tư lớn, vận chuyển hạn chế ở một số mặt hàng và khối lượng.
Gây ô nhiễm môi trường.
Năm 2008 thế giới có khoảng 5.616 sân bay dân dụng, trong đó có 413 sân bay quốc tế.
Bắc Mỹ tập trung 30% sân bay của thế giới, Châu Âu 26,3%, Châu Á chiếm 11,2%.
Các cường quốc hàng không trên thế giới là Hoa Kì, Anh, Pháp, LB Nga…
Các tuyến hàng không sầm uất nhất là tuyến xuyên Đại Tây Dương, nối Châu Âu với Bắc Mỹ và Nam Mỹ, nối Hoa Kì với các nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
giúp mình vớiBÀI 5. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐNĂM 1989 VÀ NĂM 1999 BÀI HỌC: HS hoàn thành bảng:1.Phân tích tháp dân số năm 1989 và năm 1999:Hình dạng tháp tuổi ĐỉnhĐáy      Tháp tuổiSố người trong từng độ tuổi (%)     Nhận xét về kết cấu  dân số0 - 4 tuổi20 - 24 tuổi60 - 64 tuổi    Nam   Nữ    Nam   Nữ   Nam  ...
Đọc tiếp

giúp mình với

BÀI 5. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ

NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

 BÀI HỌC: HS hoàn thành bảng:

1.Phân tích tháp dân số năm 1989 và năm 1999:

Hình dạng tháp tuổi

Đỉnh

Đáy

 

 

 

 

 

 

Tháp tuổi

Số người trong từng độ tuổi (%)

     Nhận xét về kết cấu  dân số

0 - 4 tuổi

20 - 24 tuổi

60 - 64 tuổi

    Nam

   Nữ

    Nam

   Nữ

   Nam

   Nữ

1989

……………..

……………..

………………..

……………….

…………………

…………………

………………………………………………..

1999

……………..

……………..

……………….

………………..

…………………

…………………

………………………………………………..

2. Nhận xét và giải thích:

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

3. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp:

 a. Thuận lợi:

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

b. Khó khăn:

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

c. Biện pháp:

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

HẾT

0
1 tháng 4 2017

+ Nhận xét:

Trong thời kì trên cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước tat hay đổi theo hướng:

- Tỉ lệ lao động của khu vực nhà nước giảm dàn.

- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng dần.

+ Ý nghĩa:

- Phát huy ngày càng tốt hơn các thành phần kinh tế, các nguồn lực ở trong và ngoài nước.

- Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc làm.

- Khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

+ Nhận xét:

Trong thời kì trên cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước tat hay đổi theo hướng:

- Tỉ lệ lao động của khu vực nhà nước giảm dàn.

- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng dần.

+ Ý nghĩa:

- Phát huy ngày càng tốt hơn các thành phần kinh tế, các nguồn lực ở trong và ngoài nước.

- Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc làm.

- Khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

20 tháng 10 2019

- Từ năm 1985 đến năm 2002 cơ cấu sư dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng: tỉ lệ lao động ở khu vực Nhà nước giảm từ 15,0% (năm 1985) xuống còn 9,6% (năm 2002); tỉ lệ lao động ở các khu vực kinh tế khác tăng, từ 85,0% (năm 1985) lên 90,4% (năm 2002).

- Sự thay đổi đó thể hiện nền kinh tế nước ta đang chuyển sang thị trường và hội nhập với quốc tế

29 tháng 7 2016

Vùng KTTĐ là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền KT của cả nước. Gồm các đặc điểm sau :
– Phạm vị gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào chiến lược phát triển KT-XH của đất nước.
– Có đầy đủ các thế mạnh (vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, lao động kỹ thuật), có nhiều tiềm năng hấp dẫn đầu tư.
– Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và hỗ trợ các vùng khác.

 

– Là địa bàn tập trung phần lớn các khu CN và các ngành CN chủ chốt của cả nước (dẫn chứng).

– Có khả năng thu hút các ngành mới về CN và DV từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
– Đóng góp lớn (chiếm 64,5%) vào kim ngạch xuất khẩu cả nước.

6 tháng 5 2016

không mua hàng , chao đổi hàng đểu của nước ngoài về nước mk

Vi dụ:

Công dân dưới 16 tuổi:

-Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

-Làm đúng 5 điều Bác dạy

-Rèn đức, luyện tài

-Học tập tốt, lao động tốt, hăng hái tham gia chương trình rèn luyện Đội, Đoàn như thăm Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thăm nghĩa trang và tham gia các cuộc thi như Em là Sao nhi đồng, thi nghi thức Đội,...

Công dân trên 16 tuổi:

Công nhân:

-Xây dựng các công trình kiến trúc đẹp góp phần làm đất nước ngày càng giàu, dẹp, sánh vai với các cường quốc 5 châu

Nhà văn:

-Sáng tạo văn thơ, truyện góp phần làm cho đất nước phát triển về văn thơ

Giáo viên:

-Thực hành theo bốn chữ "Dạy tốt, học tốt". Trung thành với nghề góp phần cho đất nước phát triển về giáo dục.

Người bán hàng:

-Thông minh, khéo léo, biết cách chào hàng để làm khách mua nhiều góp phần làm cho đất nước phát triển kinh tế.

Và còn nhiều điều còn cần làm lắm! Hãy chung tay góp sức để Việt Nam ngày một đẹp lên bạn nhé!

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1995 và năm 2005

(Đơn vị: %)

b) Nhận xét

Trong thời kì 1995 – 2005, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự chuyển

+ Tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể giảm. Thành phần kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất, kế đó là thành phần kinh tế cá thể.

+ Tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng. Có sự gia tăng mạnh nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

+ Kết luận:

- Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

- Sự chuyển dịch trên cho thấy: công cuộc đổi mới ngày càng phát huy tốt hơn các thành phần kinh tế trong phát triển kinh tế đất nước.