K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
20 tháng 2 2020

Ta nhận thấy trên bảng số liệu rằng:

+Hoa Kì là nước khai thác nhiều nhất,sau đó là Ca-na-đa và Mê-hi-cô

+Sở dĩ Hoa Kì khai thác được nhiều do máy móc áp dụng KH-KT phát triển,biết tranh thủ vốn,nguồn nhân công dồi dào,...

Chúc bạn học tốt!Tự làm nên chắc thiếu một chút!

16 tháng 3 2022

Các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ đều chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của mỗi nước. Cụ thể:

+ Ca-na-đa và Mê-hi-cô có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm 68% GDP.

+ Hoa Kì có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm 72% GDP.

=> Dịch vụ là ngành có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Bắc Mĩ.


 

Câu 21: NAFTA gồm có những thành viên:A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.                                B. Hoa Kì, U-ru-guay, Pa-ra-guay.C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô.                                    D. Bra-xin, U-ru-guay, Pa-ra-guay.Câu 22: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.C. Nhiều đảo, quần đảo,...
Đọc tiếp

Câu 21: NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.                                B. Hoa Kì, U-ru-guay, Pa-ra-guay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô.                                    D. Bra-xin, U-ru-guay, Pa-ra-guay.

Câu 22: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 23: Đồng bằng châu Âu kéo dài từ tây sang đông:

A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục.                                 B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục.

C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục.                                  D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục.

Câu 24: Xao Pao-lô là thành phố đông dân nhất Nam Mĩ, thuộc nước nào?

A. Ac-hen-ti-na.                B. Bra-xin.                C. Vê-nê-xu-ê-la.                D. Pa-ra-goay

Câu 25: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ?

A. Vùng cửa sông.                                                             B. Vùng ven biển.

C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên.                     D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.

Câu 26: Người da đen châu Phi bị bán sang châu Mĩ vào thời gian nào?

A. Trước năm 1492.                                        B. Cuối thế kỉ XV đến thế kỉ XVI.

C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.                    D. Từ đầu thế kỉ XIX.

Câu 27:  Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt:

A. Núi trẻ, núi già, đồng bằng lớn.                          B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi già.

C. Núi già, đồng bằng lớn, núi trẻ.                         D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già.

Câu 28:  Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:

A. Địa hình.                B. Vĩ độ.              C. Hướng gió.                 D. Thảm thực vật.

Câu 29: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là:

A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.

B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.

C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.

D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.

Câu 30: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:

A. Nhiều phù sa.                                                    B. Hay đóng băng.

C. Cửa sông rất giàu thủy sản.                              D. Gây ô nhiễm.

2
15 tháng 3 2022

Làm rồi nhaaa :D

15 tháng 3 2022

Bạn ko nên Spam nhiều vì có thể làm trôi tin

Câu 21: NAFTA gồm có những thành viên:A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.                                B. Hoa Kì, U-ru-guay, Pa-ra-guay.C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô.                                    D. Bra-xin, U-ru-guay, Pa-ra-guay.Câu 22: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.C. Nhiều đảo, quần đảo,...
Đọc tiếp

Câu 21: NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.                                B. Hoa Kì, U-ru-guay, Pa-ra-guay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô.                                    D. Bra-xin, U-ru-guay, Pa-ra-guay.

Câu 22: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 23: Đồng bằng châu Âu kéo dài từ tây sang đông:

A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục.                                 B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục.

C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục.                                  D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục.

Câu 24: Xao Pao-lô là thành phố đông dân nhất Nam Mĩ, thuộc nước nào?

A. Ac-hen-ti-na.                B. Bra-xin.                C. Vê-nê-xu-ê-la.                D. Pa-ra-goay

Câu 25: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ?

A. Vùng cửa sông.                                                             B. Vùng ven biển.

C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên.                     D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.

Câu 26: Người da đen châu Phi bị bán sang châu Mĩ vào thời gian nào?

A. Trước năm 1492.                                        B. Cuối thế kỉ XV đến thế kỉ XVI.

C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.                    D. Từ đầu thế kỉ XIX.

Câu 27:  Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt:

A. Núi trẻ, núi già, đồng bằng lớn.                          B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi già.

C. Núi già, đồng bằng lớn, núi trẻ.                         D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già.

Câu 28:  Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:

A. Địa hình.                B. Vĩ độ.              C. Hướng gió.                 D. Thảm thực vật.

Câu 29: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là:

A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.

B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.

C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.

D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.

Câu 30: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:

A. Nhiều phù sa.                                                    B. Hay đóng băng.

C. Cửa sông rất giàu thủy sản.                              D. Gây ô nhiễm.

Câu 31: Những nước nào có khí hậu ôn đới lục địa?

A. Các nước Bắc Âu.                                    B. Các nước Tây Âu.

C. Các nước Đông Âu.                                  D. Các nước Nam Âu.

Câu 32: Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:

A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải.

B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải.

C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải.

D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải.

Câu 33: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

3
15 tháng 3 2022

Tách bớt

15 tháng 3 2022

tlách re bẹn ui

15 tháng 3 2022

giúp mk câu này vs mai mình thi rồi cảo on nhiều

 

3 tháng 3 2022

+ Hoa Kì và Canađa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.

 

+ Mê-hi-cô có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp còn tương đối cao và sản xuất ra khối lượng nông sản chưa lớn so với số lao động.

28 tháng 2 2021

Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới[16] (tính theo giá trị đô la Mỹ theo tỷ giá thị trường),[17] và là một trong các quốc gia giàu nhất trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và thuộc nhóm tám quốc gia phát triển (G8). Giống như các quốc gia phát triển khác, ngành dịch vụ chiếm ưu thế trong nền kinh tế Canada, chiếm 3/4 nền kinh tế Canada[18]. Khác với các nước phát triển khác, Canada chú trọng vào khu vực sơ khai, với khai thác gỗ và khai thác dầu mỏ là hai ngành quan trọng nhất. Canada cũng có một khu vực chế tạo tương đối lớn, tập trung ở trung tâm Canada, với ngành công nghiệp ô tô - xe máy là đặc biệt quan trọng nhất.

Canada xếp thứ hạng cao trong danh sách các quốc gia có nền kinh tế tự do trên thế giới.[19] Ngày nay, kinh tế Canada liên kết chặt chẽ với kinh tế Hoa Kỳ cả về thể chế kinh tế theo định hướng thị trường lẫn mô hình sản xuất.[20]. Tại thời điểm tháng 10 năm 2007, Canada có tỉ lệ thất nghiệp là 5,9%, thấp nhất trong 33 năm gần đây. Tỷ lệ thất nghiệp ở các tỉnh là khác nhau từ thấp nhất là 3,6% ở Alberta cho đến cao nhất là 14,6% ở Newfoundland và Labrador.[21]. Trong danh sách 2.000 công ty lớn nhất thể giới năm 2008 của báo Forbes Global, Canada có 69 công ty, xếp hạng 5 ngang với Pháp.[22]. Vào năm 2008, tổng gánh nặng nợ chính phủ của Canada là thấp nhất trong các thành viên của G8. Năm 2005, thu nhập bình quân đầu người là 34.000 USD.[23] Dự trữ ngoại tệ và vàng năm 2005 là 33,03 tỷ USD.[23] Theo số liệu công bố của Cơ quan thống kê Canada (StasCan), kinh tế nước này đã suy giảm 5,4% trong quý 1 năm 2009, mức giảm lớn nhất trong vòng 18 năm qua. Trước đó, kinh tế Canada đã sụt giảm 3,4% trong quý 4 năm 2008.[24]

Thương mại quốc tế đóng góp một phần lớn trong nền kinh tế Canada, đặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa rất quan trọng. Hoa Kỳ hiện là đối tác thương mại lớn nhất, chiếm khoảng 76% xuất khẩu và 65% nhập khẩu trong năm 2007 của Canada.[25]. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Canada lớn thứ 8 trong tất cả các quốc gia trên thế giới trong năm 2006.[26]

28 tháng 2 2021

-Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lđn và duyên hải Đại Tây Dương.

– Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.

– Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki vàCa-na-da:A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn....
Đọc tiếp

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

4
22 tháng 3 2022

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

22 tháng 3 2022

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.