Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn".
Tâm trạng của Thủy khi ở nhà:
-Giống : kinh hoàng tuyệt vọng,mắt buồn thăm thẳm,sưng mọng vì khóc nhiều.
-Khác:Khi anh chia đồ chơi,Thủy tru tréo,giận dữ:Sao anh ác thế!
Suy ra :Đó chính là những tâm trạng đau đớn tuyệt vọng.
Tâm trạng của Thủy khi đến trường:
-Giống :Khóc thút thít
Khác: Nhìn đăm đăm khắp sân trường
Suy ra:buồn bã,nuối tiếc
+ Hình ảnh Côn Sơn được gợi tả với suối, với đá, với thông với trúc, có thảm rêu êm như chiếu
+ Thông, trúc là loại cây đẹp, tượng trưng, người quân tử
→ Cảnh Côn Sơn rất nên thơ, hữu tình, khoáng đạt. Con người biết tìm đến cảnh đẹp là người có tâm hồn thơ mộng, nhân cách thanh cao, yêu thiên nhiên
● Bằng vài nét phác họa, thi sĩ Nguyễn Trãi đã vẽ ra ngay trước mắt người đọc một bức tranh phong cảnh khoáng đạt, nên thơ và hữu tình.
● Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
● Chỉ qua vài nét vẽ, ta thấy cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.
● Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó. Dưới ngòi bút tinh tế của tác giả, bức tranh Côn Sơn nên thơ, nên hoạ, nên nhạc đã đề lại trong lòng người đọc dấu ấn khó phai mờ. Con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.
- Bằng vài nét phác họa, thi sĩ Nguyễn Trãi đã vẽ ra ngay trước mắt người đọc một bức tranh phong cảnh khoáng đạt, nên thơ và hữu tình.
- Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
- Chỉ qua vài nét vẽ, ta thấy cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.
- Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó. Dưới ngòi bút tinh tế của tác giả, bức tranh Côn Sơn nên thơ, nên hoạ, nên nhạc đã để lại trong lòng người đọc dấu ấn khó phai mờ. Con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.
1)
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.
- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
2)
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
- Bằng vài nét phác họa, thi sĩ Nguyễn Trãi đã vẽ ra ngay trước mắt người đọc một bức tranh phong cảnh khoáng đạt, nên thơ và hữu tình.
- Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
- Chỉ qua vài nét vẽ, ta thấy cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.
- Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó. Dưới ngòi bút tinh tế của tác giả, bức tranh Côn Sơn nên thơ, nên hoạ, nên nhạc đã đề lại trong lòng người đọc dấu ấn khó phai mờ. Con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.
+ Hình ảnh Côn Sơn được gợi tả với suối, với đá, với thông với trúc, có thảm rêu êm như chiếu
+ Thông, trúc là loại cây đẹp, tượng trưng, người quân tử
→ Cảnh Côn Sơn rất nên thơ, hữu tình, khoáng đạt. Con người biết tìm đến cảnh đẹp là người có tâm hồn thơ mộng, nhân cách thanh cao, yêu thiên nhiên
- Nhân vật An đã được nhà văn miêu tả qua những chi tiết:
+ lời nói: ôn hòa với thằng Cò, lễ độ với ba má.
+ hành động: chen vào giữa, quảy cái gùi bé; đảo mắt nhìn
+ suy nghĩ, cảm xúc: qua lời má kể vẫn chưa hình dung về cách “ăn ong”, khi được đi thực tế thì đã so sánh được sự khác biệt ở vùng U Minh với các vùng khác trên thế giới; cảm thấy lạ lẫm vì không gian im lìm ở trong rừng; ngạc nhiên về vẻ đẹp rừng U Minh với đa dạng loài chim và âm thanh; tự ái khi hỏi thằng Cò nhiều thứ.
+ mối quan hệ với các nhân vật khác: với Cò xưng tao- mày thể hiện quan hệ bình đẳng; với ba má nuôi thì xưng hô lễ phép.
=> Tính cách của nhân vật An: là cậu bé hồn nhiên, ngoan ngoãn nhưng hết sức hiểu chuyện và cũng ham học hỏi và hiểu biết rộng.
Tham Khảo
Quan phụ mẫu ngồi trong đình vững chãi cao ráo, an toàn, có người gãi chân kẻ quạt mát, kẻ chực chầu điếu đóm, các tay chân ngồi hầu bài.
=> Chứng tỏ một cuộc sống sang trọng xa hoa rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân
Quan chỉ mê bài, đáng lẽ phải tắm mưa gội gió đứng trên đê đốc thúc thì quan lại ngồi chơi bài tổ tôm nhàn nhã có kẻ hầu người hạ, ngài mà còn dỡ ván bài hay chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đe vỡ dân trôi ngài cũng thây kệ.Quan gắt khi có người báo tin đe vỡ- Mặc kệ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ bỏ tù những người dân báo tin đe vỡ, và ra lệnh đuổi cổ nó ra.Y tiếp tục đánh đến khi ù thông tôm chi chi nảy mặc cho dân rơi vòa cảnh đe vỡ, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng lúa má ngập hết. Kẻ sống không chỗ ở kẻ chết không nơi chôn, tình cảnh thảm sầu kể sao cho xiết.
=> Hai cảnh tượng hoàn toàn đối lập nhau. Nghệ thuật tương phản được tác giả vận dụng rất khéo léo.