K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

a, Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:

- Sơn Tinh và Thủy Tinh là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất

- Sơn Tinh và Thủy Tinh được nói tới nhiều nhất

- Vua, Mị Nương, các Lạc hầu là nhân vật phụ nhưng không cần thiết, không thể bỏ được

b, Nhân vật trong truyện được kể:

Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài năng Chân dung Việc làm
Vua Hùng Vua Hùng Thứ mười tám     Kén rể
Sơn Tinh Sơn Tinh ở vùng núi Tản Viên Vẫy tay… nổi cồn bãi, mọc lên núi đồi, đem sính lễ đến trước   Cầu hôn, dời núi dựng thành, ngăn lũ
Thủy Tinh Thủy Tinh   Gọi gió, gió đến, hô mưa mưa về   Cầu hôn, dâng nước cuồn cuộn
Mị Nương Mị Nương Con gái vua Hùng thứ mười tám tính tình hiền dịu Người đẹp như hoa Theo Sơn Tinh về núi
Lạc hầu Lạc hầu       Bàn bạc
21 tháng 4 2016

-TG: khỏe mạnh, có lòng yêu nước..

-STTT:khỏe mạnh, có tài năng, đều rất yêu Mị Nương

-TS: khỏe mạnh, tốt bụng, tin người....

-EBTM: nhanh trí hơn người..

-ENĐG:kiêu ngạo, nhâng nháo, tầm nhìn hạn hẹp..

-TB:không có chủ kiến..

-TTGCNOTL:có y đức, tay nghề giỏi, thương yêu người bệnh..

BẠN NHỚ TICK CHO MÌNH NHAAAAA

 

 

 

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

9 tháng 9 2019

a)    Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất là Sơn Tinh và Thủy Tinh.

-  Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Sơn Tinh, Thủy Tinh.

-   Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương. Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ được, vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ.

b)   Các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể bằng cách:

-  Gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh

-   Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.



người tên là Sơn Tinh, còn người kia tên là Thủy Tinh. Vua truyền cho hai người cùng trổ tài. Lời vua truyền vừa dứt, Thủy Tinh đã vội ra oai, gây sấm sét đùng đùng, mây tuôn gió nổi, bốn bề nước đổ, trời đất tối tăm. Cả một vùng đất rung chuyển, thật là rùng rợn. Đến lượt Sơn Tinh liền khoan thai vẫy tay hóa phép dời núi, đổ cây, phá rừng vung đất chống lại trận nước dâng lên của Thủy Tinh. Sơn Tinh giơ gậy thần chỉ bốn phương, lập tức cảnh vật trở lại bình thường, trời trong, sông lặng, cây cỏ xanh tươi.

23 tháng 9 2020

giúp mk với

23 tháng 9 2020

nhân vật chính trong bài : Sơn tinh ; Thủy tinh  

    nhân vật phụ :

   - Vua Hùng thứ 18 

    - Mị Nương 

  - Lạc hầu 

5 tháng 1 2022

Thủy Triều là một hiện tượng tự nhiên diễn ra hàng ngày tại tất cả các bờ biển trên thế giới

Thủy văn là trạng thái, quá trình diễn biến và sự vận động của nước sông, suối, kênh, rạch, hồ.

Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước. 

- Thủy cung: là khu vui chơi giải trí trong nhà mô phỏng cảnh đại dương với các loại sinh vật đại dương để du khách ngắm nhìn, tham quan 

- Thủy thủ: là một người làm việc trên tàu thủy 

29 tháng 12 2017

Những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:

- Vua Hùng: kén rể, đưa ra yêu cầu về sính lễ

- Mị Nương: người đẹp như hoa, tính tình hiền dịu, nết na

- Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, lên núi đồi

- Thủy Tinh: cầu hôn, dâng nước đánh Sơn Tinh

a, Vai trò của các nhân vật: cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh lý giải cho hiện tượng thiên tai bão lũ diễn ra hằng năm

b, Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh:

Xưa vua Hùng muốn kén rể cho công chúa Mị Nương, trong số những người tới xin cầu hôn có Sơn Tinh, Thủy Tinh là những có tài lạ ngang nhau. Không biết chọn ai vua Hùng nói sáng sớm hôm sau ai mang sính lễ (voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) tới trước sẽ được cưới công chúa. Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh tới trước, cưới được Mị Nương, Thủy Tinh tới sau mang lòng uất hận đem quân đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến. Cuối cùng Thủy Tinh thua trận, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.

c, Truyện có nhan đề là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì:

     + Theo cách đặt tên theo nhân vật chính của truyện dân gian

     + Truyện diễn tả mối mâu thuẫn trực tiếp giữa con người với thiên tai

     + Nếu đổi tên thành: “ Vua Hùng kén rể, Truyện Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì không bao hàm hết ý nghĩa nội dung của truyện

6 tháng 9 2019

Câu 1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

Gợi ý: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm 4 đoạn:

              1. Từ đầu đến người chồng thật xứng đáng: Hùng Vương muốn kén chồng cho Mị Nương.

              2. Từ Một hôm có hai chàng đến rước Mị Nương về núi: Cuộc kén rể và chiến thắng thuộc về Sơn Tinh.

              3. Từ Thủy Tinh đến sau đến đành rút quân: Cuộc giao tranh dữ dội và quyết liệt của hai thần, cuối cùng Thủy Tinh phải rút quân về.

              4. Đoạn còn lại: Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Truyện được gắn với thời đại Hùng Vương (nhà nước Văn Lang Âu Lạc) trong lịch sử Việt Nam.  

Câu 2. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai là nhân vật chính? Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó?

Gợi ý: Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Hai nhân vật này đều có những tài phép lạ: hô mây, hô mưa, chuyển non dời bể...

Ý nghĩa của hai nhân vật: Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh ghê gớm của tự nhiên trong việc gây ra bão, lụt. Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta. Trong tiềm thức của nhân dân ta, Sơn Tinh là phúc thần còn Thủy Tinh là hung thần.

Câu 3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tính, Thủy Tinh?

Gơi ý: Đây là câu chuyện tưởng tượng mang tính chất kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ muốn chế ngự sức mạnh của thiên nhiên; đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao của các vua Hùng. 

Bài viết : http://loptruong.com/soan-bai-son-tinh-thuy-tinh-36-2575.html

6 tháng 9 2019

1.Truyện Sơn Tinh, Thủy tinh gồm 3 đoạn.

   Đoạn 1: thể hiện nội dung là vua Hùng kén rể.

   Đoạn 2: thể hiện nội dung là Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần.

   Đoạn 3: thể hiện nội dung là Thủy Tinh trả thù hàng năm.

Truyện đc gắn vs thời đại vua Hùng thứ 18.

2.Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh.

  Các nhân vật chính đc miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo:

Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.

= Tượng trưng cho khát vongjvaf khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.

Thủy Tinh:gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về.

=Tượng trưng cho thiên tai, bão lụt hàng năm.

3.Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: 

Giai thích hiện tượng lũ lụt hàng năm.Đồng thời thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên của ông cha ta.

Ca ngợi công lao của các vị vua Hùngđã có công dựng nước.

Học tốt!!

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc? A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc B. Thời nhà Lí C. Thời nhà Trần D. Thời nhà Nguyễn Hiển thị đáp án Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần? A. Không thể chia đoạn B. Hai đoạn C. Ba đoạn D. Bốn đoạn Hiển thị đáp án Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy...
Đọc tiếp

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?

A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc

B. Thời nhà Lí

C. Thời nhà Trần

D. Thời nhà Nguyễn

Hiển thị đáp án

Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?

A. Không thể chia đoạn

B. Hai đoạn

C. Ba đoạn

D. Bốn đoạn

Hiển thị đáp án

Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?

A. Sơn Tinh

B. Thủy Tinh

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh

D. Mị nương

Câu 4. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?

A. Hùng Vương kén rể

B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh

C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh

D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.

Hiển thị đáp án

Câu 5. Nội dung chủ yếu nổi bật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên của tổ tiên ta

B. Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ

C. Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ

D. Sự ngưỡng mộ của Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh

Hiển thị đáp án

Câu 6. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu của nhân dân trong lao động?

A. Sợ hãi trước sự bí hiểm, sức mạnh của thiên nhiên

B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên

C. Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi

D. Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên

Hiển thị đáp án

Câu 7. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?

A. Dựng nước

B. Giữ nước

C. Đấu tranh chống thiên tai

D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc

Hiển thị đáp án

Câu 8. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào?

A. Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực

B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học

C. Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú

D. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế

Hiển thị đáp án

Câu 9. Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?

A. Kể chuyện cho trẻ em nghe

B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ

C. Phê phán thói phá hại cuộc sống

D. Phản ánh, giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta

Hiển thị đáp án

Câu 10. Yếu tố cơ bản làm nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực lịch sử

B. Những chi tiết hoang đường

C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo

D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo

3
22 tháng 12 2019

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?

A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc

B. Thời nhà Lí

C. Thời nhà Trần

D. Thời nhà Nguyễn

Hiển thị đáp án

Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?

A. Không thể chia đoạn

B. Hai đoạn

C. Ba đoạn

D. Bốn đoạn

Hiển thị đáp án

Cái này thì tùy theo các bạn ạ

Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?

A. Sơn Tinh

B. Thủy Tinh

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh

D. Mị nương

Câu 4. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?

A. Hùng Vương kén rể

B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh

C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh

D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.

Hiển thị đáp án

Câu 5. Nội dung chủ yếu nổi bật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên của tổ tiên ta

B. Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ

C. Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ

D. Sự ngưỡng mộ của Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh

Hiển thị đáp án

Câu 6. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu của nhân dân trong lao động?

A. Sợ hãi trước sự bí hiểm, sức mạnh của thiên nhiên

B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên

C. Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi

D. Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên

Hiển thị đáp án

Câu 7. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?

A. Dựng nước

B. Giữ nước

C. Đấu tranh chống thiên tai

D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc

Hiển thị đáp án

Câu 8. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào?

A. Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực

B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học

C. Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú

D. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế

Hiển thị đáp án

Câu 9. Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?

A. Kể chuyện cho trẻ em nghe

B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ

C. Phê phán thói phá hại cuộc sống

D. Phản ánh, giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta

Hiển thị đáp án

Câu 10. Yếu tố cơ bản làm nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực lịch sử

B. Những chi tiết hoang đường

C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo

D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo

21 tháng 12 2019

bạn lấy đâu ra mà dài vl......