Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vở kịch thể hiện rõ tính cách của các nhân vật tiêu biểu, cả ban cảnh đều tập trung thể hiện mâu thuẫn cơ bản của tác phẩm:
- Giám đốc Hoàng Việt: người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm vì sự nghiệp của xí nghiệp và quyền lợi của công nhân
+ Trung thực, thẳng thắn, tin vào chân lí
- Kĩ sư Lê Sơn: người có năng lực, trình độ chuyên môn, gắn bó nhiều năm với xí nghiệp
+ Biết cuộc đấu tranh khó khăn nhưng vẫn cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động đơn vị
- Phó giám đốc Nguyễn Chính: tiêu biểu cho người máy móc, bảo thủ, nhưng gian ngoan, mánh khóe
+ Luôn vin vào cơ chế, nguyên tắc để chống lại sự đổi mới
+ Là người xảo trá, chuyên nịnh nọt, luồn lách
- Giám đốc phân xưởng Trương: suy nghĩ và làm việc như cái máy, khô cằn tình người
+ Thích tỏ ra quyền thế, hách dịch với anh chị em công nhân
Nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút của tác giả khi tạo
dựng hình ảnh nhân vật chính Nguyễn Huệ
Các tác giả Ngô gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết về vua Quang Trung đầy tinh thần ngợi ca, họ đứng trên tinh thần dân tộc phản ánh. Nhờ điều đó, càng tạo ra cho tác phẩm sức thuyết phục, tính chân thực, chứng tỏ tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử
Đây là đặc điểm đặc sắc của thể loại truyền thuyết lịch sử.
Hai nhân vật chính: Nhuận Thổ và “tôi”- bạn thời thơ ấu của Nhuận Thổ
- Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm, vì là nhân vật quan sát, thể hiện mọi sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ. Nhân vật tôi là người ngồi thuyền về quê, ở quê, ngồi thuyền xa quê và suy ngẫm về khoảng cách giữa con người với ước vọng về xã hội tốt đẹp
- Nhân vật Nguyễn Huệ:
+ Lòng yêu nước nồng nàn
+ Qủa cảm, tài trí hơn người
+ Tầm nhìn xa trông rộng, quyết đoán.
- Nhân vật Lục Vân Tiên:
+ Hào hiệp, trượng nghĩa, có lý tưởng sống
+ Thể hiện quan điểm đạo đức Nho gia, quan niệm đạo đức của nhân dân
Chọn đáp án: A