Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:
+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…
+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.
+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.
- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...
Tham khảo:
- Trung Quốc có điều kiện tự nhiên đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, thiên nhiên có sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây.
- Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. Tỉ lệ tăng tự nhiên có chiều hướng giảm dần, số dân tăng thêm hàng năm giảm dần. Quốc gia này đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng, tuy nhiên già hóa dân số. Mật độ dân số khá cao, song phân bố không đều.
- Trung Quốc là một trong những cái nôi của nền văn minh thế giới, nền văn hóa phong phú. Hiện nay, chất lượng cuộc sống người dân ngày càng cải thiện.
Tham khảo!
- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:
+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…
+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.
+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.
- Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á hiện nay:
+ Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp, quá trình công nghiệp hóa đã làm cho kinh tế các nước có sự phân hóa một số nước có nền kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ.
+ Hiện nay, Đông Nam Á cũng là một trong những khu vực có nền kinh tế sôi động trên thế giới.
Tham khảo:
- Vị trí địa lý giúp cho Hoa Kỳ có điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển, giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới. Với vị trí tiếp giáp Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, giúp cho Hoa Kỳ không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, do tiếp giáp với đại dương nên Hoa Kỳ thường bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão.
- Điều kiện tự nhiên tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp Hoa Kỳ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế.
- Dân cư tạo ra nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là tỷ lệ người nhập cư cao, tạo nên nguồn lao động tri thức thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế.
a) Vị trí địa lí
- Nằm ở bán cầu Tây, giữa hai đại dương lớn (Đại Tây Dương và Thái Bình Dương), tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ Latinh. (0,5 điểm)
- Thuận lợi: ít bị ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh thế giới trước đây, khả năng mở rộng thị trường thuận lợi, có khả năng phát triển kinh tế biển,... (0,5 điểm)
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Điều kiện thiên nhiên:
* Vùng phía Tây (vùng Coóc-đi-e) (0,5 điểm)
- Gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, chạy song song theo hướng bắc - nam, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc. Đây là nơi tập trung nhiều kim loại màu (vàng, đồng, bôxit, chì). Tài nguyên năng lượng phong phú. Diện tích rừng tương đôi lớn.
- Ven Thái Bình Dương có một sô' đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
* Vùng phía Đông: (0,5 điểm)
- Dãy A-pa-lat cao trung bình 1000m - 1500m, sườn thoải, nhiều thung lũng rộng cắt ngang, giao thông tiện lợi. Khoáng sản chủ yếu: than đá, quặng sắt với trữ lượng lớn, lộ thiên. Nguồn thuỷ năng phong phú. Khí hậu ôn đới, có lượng mưa tương đôi lớn.
- Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương: diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương và cận nhiệt đới.
* Vùng Trung tâm: (0,5 điểm)
- Gồm các bang nằm giữa dãy núi A-pa-lat và Rốc-ki.
- Phần phía tây và phía bắc có địa hình đồi gò thấp, bao phủ bởi các đồng cỏ rộng mênh mông, thuận lợi phát triển chăn nuôi. Phần phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ và rộng lớn, thuận lợi cho trồng trọt.
- Khoáng sản có nhiều loại với trữ lượng lớn: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.
- Khí hậu: phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới.
* A-la-xca và Ha-oai: (0,5 điểm)
- A-la-xca là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Mĩ, địa hình chủ yếu là đồi núi. Tài nguyên: có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn.
- Ha-oai là quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương, có tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.
Tài nguyên thiên nhiên:
- Có nhiều loại tài nguyên với trữ lượng hàng đầu thế giới (sắt, đồng, thiếc, chì, phốt phát, than đá, đất nông nghiệp, rừng). (0,5 điểm)
- Đường bờ biển dài, hồ lớn (Ngũ Hồ). Sông ngòi có giá trị lớn về thủy năng, giao thông và cung cấp nước. (0,5 điểm)
a) Vị trí địa lí
- Nằm ở bán cầu Tây, giữa hai đại dương lớn (Đại Tây Dương và Thái Bình Dương), tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ Latinh.
- Thuận lợi : ít bị ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh thế giới trước đây, khả năng mở rộng thị trường thuận lợi, có khả năng phát triển kinh tế biển,...
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Vùng phía Tây (vùng Coóc-đi-e).
+ Gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, chạy song song theo hướng bắc - nam, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc. Đây là nơi tập trung nhiều kim loại màu (vàng, đồng, bô-xit, chì). Tài nguyên năng lượng phong phú. Diện tích rừng tương đối lớn.
+ Ven Thái Bình Dương có một số đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
- Vùng phía Đông
+ Dãy A-pa-lat cao trung bình l000m - 1500m, sườn thoải, nhiều thung lũng rộng cắt ngang, giao thông tiện lợi. Khoáng sản chủ yếu: than đá, quặng sắt với trữ lượng lớn, lộ thiên. Nguồn thuỷ năng phong phú. Khí hậu ôn đới, có lượng mưa tương đối Ịớn.
+ Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương: diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương và cận nhiệt đới.
- Vùng Trung tâm
+ Gồm các bang nằm giữa dãy núi A-pa-lat và Rôc-ki.
+ Phần phía tây và phía bắc có địa hình đồi gò thấp, bao phủ bởi các đồng cỏ rộng mênh mông, thuận lợi phát triển chăn nuôi. Phần phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ và rộng lớn, thuận lợi cho trồng trọt.
+ Khoáng sản có nhiều loại với trữ lượng lớn: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.
+ Khí hậu: phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới,
- A-la-xca và Ha-oai
+ A-la-xca là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Mĩ, địa hình chủ yếu là đồi núi. Tài nguyên: có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn.
+ Ha-oai là quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương, có tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.
* Tài nguyên thiên nhiên
- Có nhiều loại tài nguyên với trữ lượng hàng đầu thế giới (sắt, đồng, thiếc, chì, phốt phát, than đá, đất nông nghiệp, rừng).
- Đường bờ biển dài, hồ lớn (Ngũ Hồ). Sông ngòi có giá trị lớn về thủy năng, giao thông và cung cấp nước.
- Đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Quy mô kinh tế lớn, quy mô GDP tăng liên tục, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.
+ Quy mô GDP giữa các quốc gia trong khu vực có sự khác biệt rất lớn chủ yếu do phân bố tài nguyên dầu mỏ, chính sách phát triển, sự tác động của các cường quốc.
+ Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu là ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80%, ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10%
- Sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang nền kinh tế dựa vào ngành công nghiệp dầu khí.
+ Một số quốc gia giảm dần sự lệ thuộc vào dầu khí, chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển.
+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,…
- Thuận lợi về địa lí:
+ Giúp Hoa Kì tránh được sự tàn phá của 2 cuộc đại chiến thế giới.
+ Có nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào và thị trường tiêu thụ các sản phẩm rộng lớn.
- Thuận lợi để phát triển công nghiệp:
+ Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng: tài nguyên năng lượng, kim loại màu, kim loại đen và kim loại quý hiếm, tài nguyên rừng tương đối lớn.
+ Nhiều loại tài nguyên khoảng sản có trữ lượng đứng hàng đầu thế giới.
- Thuận lợi để phát triển nông nghiệp:
+ Tài nguyên đất: bên cạnh diện tích đất phù sa tương đối lớn ở ven Đại Tây Dương và vùng đồng bằng Trung tâm thuận lợi để phát triển ngành trồng trọt. Hoa Kì còn có nhiều diện tích đồng cỏ ở phía tây và tây bắc để phát triển chăn nuôi.
+ Khí hậu đa dạng: ôn đới hải dương, cận nhiệt và nhiệt đới để đa dạng các sản phẩm nông nghiệp.
+ Có nhiều song lớn như Mixixipi, mixuri, Côlômbia, Côlôrađô và vùng hồ lớn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.
- Thuận lợi về địa lí:
+ Giúp Hoa Kì tránh được sự tàn phá của 2 cuộc đại chiến thế giới.
+ Có nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào và thị trường tiêu thụ các sản phẩm rộng lớn.
- Thuận lợi để phát triển công nghiệp:
+ Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng: tài nguyên năng lượng, kim loại màu, kim loại đen và kim loại quý hiếm, tài nguyên rừng tương đối lớn.
+ Nhiều loại tài nguyên khoảng sản có trữ lượng đứng hàng đầu thế giới.
- Thuận lợi để phát triển nông nghiệp:
+ Tài nguyên đất: bên cạnh diện tích đất phù sa tương đối lớn ở ven Đại Tây Dương và vùng đồng bằng Trung tâm thuận lợi để phát triển ngành trồng trọt. Hoa Kì còn có nhiều diện tích đồng cỏ ở phía tây và tây bắc để phát triển chăn nuôi.
+ Khí hậu đa dạng: ôn đới hải dương, cận nhiệt và nhiệt đới để đa dạng các sản phẩm nông nghiệp.
+ Có nhiều song lớn như Mixixipi, mixuri, Côlômbia, Côlôrađô và vùng hồ lớn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.
Chọn đáp án D
Trong giai đoạn hiện nay, cần đặc biệt chú ý tới quá trình phát triển bền vững, tức là sự phát triển công nghiệp đáp ứng được nhu cầu hiện nay không làm ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển công nghiệp của thế hệ tương lai. Nơi nào đảm bảo được sự phát triển bền vững thì nơi đó có công nghiệp phát triển đạt đến trình độ cao.