K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

- Ở hoang mạc không có điều kiện phát triển ngành vận tải đường sông và đuờng sắt.

- Vận tải bằng ô tô ở hoang mạc cũng trở ngại do cát bay, bão cát sa mạc. Phương tiện vận tải phải có thiết kế đặc biệt để chống lại cái nóng dữ dội và để tránh ăn mòn do cát bay.

- Vận tải bằng trực thăng ở hoang mạc có ưu việt.

- Vận tải bằng gia súc (lạc đà) là phổ biển.

9 tháng 3 2019

Chọn đáp án D.

27 tháng 4 2022

B

27 tháng 4 2022

 B. khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông

3 tháng 3 2022

C

17 tháng 12 2019

Đáp án B

11 tháng 2 2019

Chọn đáp án A.

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với ưu điểm của giao thông đận tải đường ô tô?A. Có hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình.                            B. Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.C. Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa, giá rẻ.    D. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.Câu 21. Phát biểu nào...
Đọc tiếp

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với ưu điểm của giao thông đận tải đường ô tô?

A. Có hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình.                            B. Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.

C. Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa, giá rẻ.    D. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với hạn chế của loại hình giao thông vận tải đường hàng không?

A. Cước phí rất đắt.                      B. Trọng tải thấp.             C. Khí thải gây thủng tầng ôdôn.                         D. Vận tốc chậm.

Câu 22. Nhân tố ảnh hưởng đến loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải là

A. đặc điểm dân cư.                     B. điều kiện kinh tế.                            C. điều kiện tự nhiên.                         D. nguồn vốn đầu tư.

Câu 23. Ngành vận tải có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nhất thế giới là

A. đường ô tô.                               B. đường sắt.                                        C. đường biển.                                     D. đường ống.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?

A. Là tiêu chí để đặt yêu cầu về tốc độ vận chuyển.                    B. Quyết định sự phát triển mạng lưới giao thông vận tải.

C. Quy định mật độ, mạng lưới các tuyến đường giao thông.   D. Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.

Câu 25. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng phương tiện ô tô là

A. ô nhiễm môi trường.               B. tai nạn giao thông.                          C. ách tắc giao thông.                         D. ô nhiễm tiếng ồn.

Câu 26. Đối với hoạt động sản xuất, ngành giao thông vận tải không có vai trò nào sau đây?

A. Vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ.                                    B. Cung ứng vật tư, nguyên, nhiên liệu cho sản xuất.

C. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho các ngành.                               D. Giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra bình thường.

Câu 27. Loại hình vận tải đặc biệt nào được hình thành trong các thành phố lớn và chùm đô thị?

A. Giao thông vận tải thành phố.     B. Giao thông hàng không.      C. Giao thông đường sắt.      D. Giao thông vận tải đô thị.

Câu 28. Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển hiện nay có chung đặc điểm là

A. an toàn.                                     B. khối lượng vận chuyển lớn.   C. hiện đại.        D. phương tiện lưu thông quốc tế.

Câu 29. Các kênh đào được xây dựng nhằm mục đích chủ yếu để

A. nối các châu lục với nhau.                                                         B. rút ngắn thời gian và khoảng cách vận chuyển.

C. hạn chế bớt tai nạn cho tầu thuyền khi đi trên đại dương.                     D. dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới với nhau.

Câu 30. Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải, điều cần chú ý đầu tiên là

A. điều kiện tự nhiên.                   B. dân cư.                                             C. nguồn vốn đầu tư.                         D. điều kiện kĩ thuật.

Câu 31. Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là

A. khối lượng luân chuyển.        B. khối lượng vận chuyển.   C. cự li vận chuyển trung bình.   D. cự li và khối lượng vận chuyển.

Câu 32. Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?

A. Kinh tế - xã hội.                       B. Điều kiện tự nhiên.          C. Vị trí địa lý.            D. Tài nguyên thiên nhiên.

Câu 33. Ngành vận tải nào sau đây gây ô nhiễm khí quyển ở tầng cao?

A. Đường ô tô.                              C. Đường biển.                                    B. Đường hàng không.                       D. Đường sắt.

Câu 34. Ở nước ta vào mùa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là

A. đường ô tô, đường ống.  B. đường ô tô, đường hàng không.   C. đường sắt và đường biển.   D. đường ô tô và đường sắt.

Câu 35. Địa hình nhiều đồi núi ở nước ta ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ngành giao thông vận tải?

A. Chỉ phát triển loại hình giao thông vận tải đường bộ.               B. Khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông.

C. Hạn chế thời gian hoạt động của ngành giao thông vận tải.          D. Khó khăn phát triển giao thông vận tải đường hàng không.

Câu 36. Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của ngành giao thông vận tải?

A. Công tác thiết kế các công trình vận tải.                                              B. Sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.

C. Hoạt động của các phương tiện vận tải.                                              D. Sự phân bố của các loại hình vận tải.

Câu 37. Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG SẮT NƯỚC TA, NĂM 2003.

Phương tiện vận tải

Khối lượng vận chuyển

(nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển

(triệu tấn. km)

Đường sắt

8. 385, 0

2. 725, 4

Cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của đường sắt là

A. 307 km.                                    B. 309 km.                                           C. 325 km.                                           D. 327 km.

Câu 38: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI

Ở NƯỚC TA NĂM 2015

Loại hình vận tải

Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Đường sắt

6 707,0

4 035,5

Đường ô tô

877 628,4

51 514,9

Đường sông

210 530,7

42 064,8

Đường biển

60 800,0

131 835,7

Đường hàng không

229,6

599,5

Tổng số

1 146 895,7

230 050,4

Câu a. Để thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông vận tải ở nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

                A. Tròn.                                 B. Miền.                                 C. Đường.                             D. Cột chồng.

Câu b: Để thể hiện khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông vận tải ở nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

                A. Kết hợp.                           B. Miền.                                 C. Đường.                              D. Cột.

1
Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với ưu điểm của giao thông đận tải đường ô tô?A. Có hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình.                            B. Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.C. Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa, giá rẻ.    D. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.Câu 21. Phát biểu nào...
Đọc tiếp

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với ưu điểm của giao thông đận tải đường ô tô?

A. Có hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình.                            B. Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.

C. Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa, giá rẻ.    D. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với hạn chế của loại hình giao thông vận tải đường hàng không?

A. Cước phí rất đắt.                      B. Trọng tải thấp.             C. Khí thải gây thủng tầng ôdôn.                         D. Vận tốc chậm.

Câu 22. Nhân tố ảnh hưởng đến loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải là

A. đặc điểm dân cư.                     B. điều kiện kinh tế.                            C. điều kiện tự nhiên.                         D. nguồn vốn đầu tư.

Câu 23. Ngành vận tải có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nhất thế giới là

A. đường ô tô.                               B. đường sắt.                                        C. đường biển.                                     D. đường ống.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?

A. Là tiêu chí để đặt yêu cầu về tốc độ vận chuyển.                    B. Quyết định sự phát triển mạng lưới giao thông vận tải.

C. Quy định mật độ, mạng lưới các tuyến đường giao thông.   D. Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.

Câu 25. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng phương tiện ô tô là

A. ô nhiễm môi trường.               B. tai nạn giao thông.                          C. ách tắc giao thông.                         D. ô nhiễm tiếng ồn.

Câu 26. Đối với hoạt động sản xuất, ngành giao thông vận tải không có vai trò nào sau đây?

A. Vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ.                                    B. Cung ứng vật tư, nguyên, nhiên liệu cho sản xuất.

C. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho các ngành.                               D. Giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra bình thường.

Câu 27. Loại hình vận tải đặc biệt nào được hình thành trong các thành phố lớn và chùm đô thị?

A. Giao thông vận tải thành phố.     B. Giao thông hàng không.      C. Giao thông đường sắt.      D. Giao thông vận tải đô thị.

Câu 28. Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển hiện nay có chung đặc điểm là

A. an toàn.                                     B. khối lượng vận chuyển lớn.   C. hiện đại.        D. phương tiện lưu thông quốc tế.

Câu 29. Các kênh đào được xây dựng nhằm mục đích chủ yếu để

A. nối các châu lục với nhau.                                                         B. rút ngắn thời gian và khoảng cách vận chuyển.

C. hạn chế bớt tai nạn cho tầu thuyền khi đi trên đại dương.                     D. dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới với nhau.

Câu 30. Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải, điều cần chú ý đầu tiên là

A. điều kiện tự nhiên.                   B. dân cư.                                             C. nguồn vốn đầu tư.                         D. điều kiện kĩ thuật.

Câu 31. Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là

A. khối lượng luân chuyển.        B. khối lượng vận chuyển.   C. cự li vận chuyển trung bình.   D. cự li và khối lượng vận chuyển.

Câu 32. Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?

A. Kinh tế - xã hội.                       B. Điều kiện tự nhiên.          C. Vị trí địa lý.            D. Tài nguyên thiên nhiên.

Câu 33. Ngành vận tải nào sau đây gây ô nhiễm khí quyển ở tầng cao?

A. Đường ô tô.                              C. Đường biển.                                    B. Đường hàng không.                       D. Đường sắt.

Câu 34. Ở nước ta vào mùa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là

A. đường ô tô, đường ống.  B. đường ô tô, đường hàng không.   C. đường sắt và đường biển.   D. đường ô tô và đường sắt.

Câu 35. Địa hình nhiều đồi núi ở nước ta ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ngành giao thông vận tải?

A. Chỉ phát triển loại hình giao thông vận tải đường bộ.               B. Khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông.

C. Hạn chế thời gian hoạt động của ngành giao thông vận tải.          D. Khó khăn phát triển giao thông vận tải đường hàng không.

Câu 36. Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của ngành giao thông vận tải?

A. Công tác thiết kế các công trình vận tải.                                              B. Sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.

C. Hoạt động của các phương tiện vận tải.                                              D. Sự phân bố của các loại hình vận tải.

Câu 37. Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG SẮT NƯỚC TA, NĂM 2003.

Phương tiện vận tải

Khối lượng vận chuyển

(nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển

(triệu tấn. km)

Đường sắt

8. 385, 0

2. 725, 4

Cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của đường sắt là

A. 307 km.                                    B. 309 km.                                           C. 325 km.                                           D. 327 km.

Câu 38: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI

Ở NƯỚC TA NĂM 2015

Loại hình vận tải

Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Đường sắt

6 707,0

4 035,5

Đường ô tô

877 628,4

51 514,9

Đường sông

210 530,7

42 064,8

Đường biển

60 800,0

131 835,7

Đường hàng không

229,6

599,5

Tổng số

1 146 895,7

230 050,4

Câu a. Để thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông vận tải ở nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

                A. Tròn.                                 B. Miền.                                 C. Đường.                             D. Cột chồng.

Câu b: Để thể hiện khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông vận tải ở nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

                A. Kết hợp.                           B. Miền.                                 C. Đường.                              D. Cột.

1
4 tháng 3 2022

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với ưu điểm của giao thông đận tải đường ô tô?

A. Có hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình.            B. Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.

C. Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa, giá rẻ.    D. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với hạn chế của loại hình giao thông vận tải đường hàng không?

A. Cước phí rất đắt.                 B. Trọng tải thấp.             C. Khí thải gây thủng tầng ôdôn.                         D. Vận tốc chậm.

Câu 22. Nhân tố ảnh hưởng đến loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải là

A. đặc điểm dân cư.                     B. điều kiện kinh tế.                            C. điều kiện tự nhiên.                         D. nguồn vốn đầu tư.

Câu 23Ngành vận tải có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nhất thế giới là

A. đường ô tô.                               B. đường sắt.                                        C. đường biển.                                     D. đường ống.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?

A. Là tiêu chí để đặt yêu cầu về tốc độ vận chuyển.                    B. Quyết định sự phát triển mạng lưới giao thông vận tải.

C. Quy định mật độ, mạng lưới các tuyến đường giao thông.   D. Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.

Câu 25. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng phương tiện ô tô là

A. ô nhiễm môi trường.               B. tai nạn giao thông.                          C. ách tắc giao thông.                         D. ô nhiễm tiếng ồn.

Câu 26. Đối với hoạt động sản xuất, ngành giao thông vận tải không có vai trò nào sau đây?

A. Vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ.                                    B. Cung ứng vật tư, nguyên, nhiên liệu cho sản xuất.

C. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho các ngành.                               D. Giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra bình thường.

Câu 27. Loại hình vận tải đặc biệt nào được hình thành trong các thành phố lớn và chùm đô thị?

A. Giao thông vận tải thành phố.     B. Giao thông hàng không.      C. Giao thông đường sắt.      D. Giao thông vận tải đô thị.

Câu 28. Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển hiện nay có chung đặc điểm là

A. an toàn.                                     B. khối lượng vận chuyển lớn.   C. hiện đại.        D. phương tiện lưu thông quốc tế.

Câu 29. Các kênh đào được xây dựng nhằm mục đích chủ yếu để

A. nối các châu lục với nhau.                                                         B. rút ngắn thời gian và khoảng cách vận chuyển.

C. hạn chế bớt tai nạn cho tầu thuyền khi đi trên đại dương.                     D. dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới với nhau.

Câu 30. Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải, điều cần chú ý đầu tiên là

A. điều kiện tự nhiên.                   B. dân cư.                                             C. nguồn vốn đầu tư.                         D. điều kiện kĩ thuật.

Câu 31. Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là

A. khối lượng luân chuyển.        B. khối lượng vận chuyển.   C. cự li vận chuyển trung bình.   D. cự li và khối lượng vận chuyển.

Câu 32. Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?

A. Kinh tế - xã hội.                       B. Điều kiện tự nhiên.          C. Vị trí địa lý.            D. Tài nguyên thiên nhiên.

Câu 33. Ngành vận tải nào sau đây gây ô nhiễm khí quyển ở tầng cao?

A. Đường ô tô.                              C. Đường biển.                                    B. Đường hàng không.                       D. Đường sắt.

Câu 34. Ở nước ta vào mùa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là

A. đường ô tô, đường ống.  B. đường ô tô, đường hàng không.   C. đường sắt và đường biển.   D. đường ô tô và đường sắt.

Câu 35. Địa hình nhiều đồi núi ở nước ta ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ngành giao thông vận tải?

A. Chỉ phát triển loại hình giao thông vận tải đường bộ.               B. Khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông.

C. Hạn chế thời gian hoạt động của ngành giao thông vận tải.          D. Khó khăn phát triển giao thông vận tải đường hàng không.

Câu 36. Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của ngành giao thông vận tải?

A. Công tác thiết kế các công trình vận tải.                                              B. Sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.

C. Hoạt động của các phương tiện vận tải.                                              D. Sự phân bố của các loại hình vận tải.

Câu 37. Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG SẮT NƯỚC TA, NĂM 2003.

Phương tiện vận tải

Khối lượng vận chuyển

(nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển

(triệu tấn. km)

Đường sắt

8. 385, 0

2. 725, 4

Cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của đường sắt là

A. 307 km.                                    B. 309 km.                                           C. 325 km.                                           D. 327 km.

Câu 38: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI

Ở NƯỚC TA NĂM 2015

Loại hình vận tải

Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Đường sắt

6 707,0

4 035,5

Đường ô tô

877 628,4

51 514,9

Đường sông

210 530,7

42 064,8

Đường biển

60 800,0

131 835,7

Đường hàng không

229,6

599,5

Tổng số

1 146 895,7

230 050,4

Câu a. Để thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông vận tải ở nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

                A. Tròn.                                 B. Miền.                                 C. Đường.                             D. Cột chồng.

Câu b: Để thể hiện khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông vận tải ở nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

                A. Kết hợp.                           B. Miền.                                 C. Đường.                              D. Cột.

4 tháng 3 2022

cj ráng làm hết ý chứ mốt e đăng tn quá lắm là 15-20 caau đc r á

2 tháng 4 2017

bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tố khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi để phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng gặp khó khăn.
+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. Ở các vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc hơn nhiều so với vùng: mới khai thác. Ở các vùng tập trung công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng) đều phát triển vận tải đường sắt và vận tải bằng ô lô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa cần vận.chuycn lại có yêu cầu riêng đối với phương tiện vận tải. Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than,...), có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất. vật liệu dễ cháy,...). Sự phân bố các cd sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định việc tổ chức vận tải ở từng loại phương liên.
+ Cuối cùng, sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô lô.
+ Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, nhu cầu đi lại của dân cư rất lớn. Để thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của dân CƯ (gắn liền với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập, giải trí, dịch vụ,...) đã hình thành một loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phố.
+ Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: tàu có đầu máy chạy điện, ô tô (xe buýt và xe du lịch), xe điện ngầm, các loại phương tiện đi lại cá nhân (xe đạp, xe máy,...).

2 tháng 4 2017

- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tố khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi để phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng gặp khó khăn.
+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. Ở các vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc hơn nhiều so với vùng: mới khai thác. Ở các vùng tập trung công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng) đều phát triển vận tải đường sắt và vận tải bằng ô lô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa cần vận.chuycn lại có yêu cầu riêng đối với phương tiện vận tải. Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than,...), có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất. vật liệu dễ cháy,...). Sự phân bố các cd sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định việc tổ chức vận tải ở từng loại phương liên.
+ Cuối cùng, sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô lô.
+ Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, nhu cầu đi lại của dân cư rất lớn. Để thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của dân CƯ (gắn liền với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập, giải trí, dịch vụ,...) đã hình thành một loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phố.
+ Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: tàu có đầu máy chạy điện, ô tô (xe buýt và xe du lịch), xe điện ngầm, các loại phương tiện đi lại cá nhân (xe đạp, xe máy,...).