Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
● Nhan đề bài thơ khái quát được ý nghĩa của toàn bài thơ, bài thơ đi từ tình cảm gia đình rồi mở ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha để nâng lên lẽ sống. Cảm xúc chủ đề của bài thơ được bộc lộ, dẫn dắt một cách tự nhiên, có tầm khái quát nhưng vẫn thắm thiết. Nhan đề toát lên sắc thái bình dị, gần gũi đời thường.
● Nội dung chính: Toàn bài thơ là những lời tâm sự, dặn dò, nhắn nhủ vừa nghiêm khắc vừa thấm đẫm tình yêu thương của cha dành cho con. Người cha nói với con về tuổi thơ con, về cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng con. Từ đó nói với con về lẽ sống sao cho xứng đáng với tình yêu thương của mẹ cha với truyền thống của quê hương.
Nội dung :
- Bài thơ là lời người cha muốn nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người rằng con được lớn lên trong tình yêu thương của gia đình , lớn lên trong sự đùm bọc , che chở của quê hương . Qua đó , muốn ca ngợi những đức tính cao đẹp của người đồng mình mà mong ước của người cha đối với con
Chép 07 câu thơ tiếp theo:
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
- Nhan đề tác phẩm là danh từ.
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm:
+ Bếp lửa là một hình ảnh thực, quen thuộc trong mỗi gia đình và nó là hình ảnh gắn với kỉ niệm thời ấu thơ về một người bà cụ thể, có thật của tác giả.
+ Bếp lửa còn là hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: Nó gợi lên sự tần tảo, vất vả, chăm sóc, yêu thương cháu của người bà. Đồng thời, bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn… đã nâng bước người cháu trên suốt hành trình cuộc đời.
Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép được hiểu theo hai nghĩa:
- Nghĩa tả thực: Nhóm là một hoạt động, làm cho lửa bén vào, bắt vào những vật dễ cháy như rơm, rạ, củi, than, .. để tạo thành bếp lửa có thật trong đời sống hàng ngày của người dân vùng thôn quê.
- Nghĩa ẩn dụ: Nhóm là gợi dậy tình yêu thương, đánh thức dậy những kí ức đẹp, tình cảm tốt đẹp, có giá trị trong cuộc sống của mỗi con người.
* Giới thiệu khái quát về xuất xứ, vị trí đoạn trích và vấn đề cần nghị luận.
* Những suy ngẫm về bà và bếp lửa:
- Cháu suy ngẫm về cuộc đời bà:
+ Cuộc đời bà là cuộc đời đầy gian truân, vất vả, nhiều lận đận, trải qua nhiều nắng mưa: lận đận, nắng mưa.
+ Suy ngẫm về thói quen dậy sớm nhóm bếp của bà. Đây là một thói quen bà đã làm mấy chục năm rồi và đến tận bây giờ vẫn vậy.
+ Bà nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm để nấu nồi xôi gạo, khoai sắn ngọt bùi, nhóm tình yêu thương và nhóm dậy cả những ước mơ, khát vọng của người cháu.
- Cháu suy ngẫm về bếp lửa:
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa
+ Bếp lửa với người cháu là kì lạ nơi phương xa bếp lửa đã đánh thức trong cháu những cảm xúc, khơi nguồn cảm hứng để cháu viết nên một bài thơ hay về tình bà cháu.
+ Bếp lửa là thiêng liêng vì nói đến bếp lửa là nói đến người bà thân yêu, nói đến tình yêu thương
của bà dành cho cháu, nói đến những năm tháng tuổi thơ đầy ý nghĩa khi sống bên bà, ...
+ Câu thơ cảm thán với cấu trúc đảo ngữ thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của người cháu như khám phá ra một điều kì diệu giữa cuộc đời bình dị.
* Đánh giá khái quát:
- Về nghệ thuật:
+ Thể thơ 8 chữ;
+ Từ láy lận đận, hình ảnh ẩn dụ nắng mưa;
+ Điệp từ nhóm được nhắc lại 4 lần vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ;
+ Sử dụng câu cảm thán.
- Đoạn thơ cho thấy tình cảm sâu sắc của cháu đối với bà và với bếp lửa – nơi cất giữ những kỉ niệm tuổi thơ của cháu.
Bài thơ không chỉ báo cho người đọc biết thu đã về trong cảnh sắc thiên nhiên mà còn ngay trong cuộc sống của con người, trong tâm hồn của rất nhiều người yêu thu. Bài thơ “Sang thu” trước hết giúp người cảm nhận được những tín hiệu đặc trưng của mùa thu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam. Đó là sự bộc lộ những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mình của đất trời trong khoảnh sang thu. Qua bài “Sang thu” người đọc phần nào cảm nhận được những rung cảm của tác giả trước vẻ đẹp tạo hoá, thể hiện tình yêu thiên nhiên cuộc sống và cả những chiêm nghiệm sâu sắc về đời người của nhà thơ.
gió se có ý nghĩa là cơn gió heo may lành lạnh đủ để dậy cảm súc ở trong ta kiến ta cảm thấy một chút dễ chịu, một chút lâng lâng lúc thiên nhiên đổi mùa
Đầu tiên là sự cảm nhận về hương vị. Cái hương ổi chín thường khó đọng lại trong những cơn gió nồm nam thổi mạnh của mùa hè, giờ đây bỗng “phả vào trong gió se”, đem đến hương vị dịu ngọt, đằm thắm của mùa thu khiến nhà thơ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trước sự thay đổi của thiên nhiên. Động từ “bỗng” đặt đầu câu như một sự ngạc nhiên kỳ lạ của nhà thơ về thời khắc giao mùa đầy xao xuyến này của tác giả. Từ “phả” là động từ mạnh diễn tả dư vị nồng nàn, đậm đà mùi hương ổi đang lan tỏa trong. Gió se là gió nhẹ, khô và hơi lạnh – gió của mùa thu, gió báo hiệu mùa thu đã đến. Gió se mang theo hương ổi của đồng quê.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Ý nghĩa nhan đề bài thơ:
- Bài thơ ngợi ca công việc lao động xây dựng quê hương
- Đoàn thuyền chỉ sự đồng lòng chung sức của mọi người, thể hiện sự đoàn kết dân tộc
- Bài thơ phản ánh không khí lao động sôi nổi của nhân dân miền Bắc, khí thế lao động hứng khởi, hăng say của người dân chài trên biển quê hương.
- Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng chính nhan đề ấy lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một sự phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu của nhà thơ về hiện thực dời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề hai chữ “Bài thơ”? Hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiến Duật muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếu thốn, gian khổ, khắc nghiệt của chiến tranh.
Nhan đề bài thơ gây ấn tượng độc đáo và gợi suy ngẫm cho người đọc:
● Nhan đề mang đề tài của bài thơ: Tiểu đội xe không kính.
● Tiểu đội là đơn vị cơ sở nhỏ nhất trong biên chế của quân đội ta. Tiểu đội xe có ý nghĩa trong lịch sử chiến tranh chống Mĩ từ năm 1965 – 1968, đội hình xe chủ yếu là tiểu đội do tình hình đường xá, cầu cống, hệ thống pháo cao xạ bảo vệ… chưa cho phép chạy xe với đội hình đông hơn. Sau này, chiến dịch phát triển, từ tiểu đội lên đại đội, tiểu đoàn, sư đoàn xe với hàng trăm chiếc, nên tiểu đội xe không kính trong bài thơ mang ý nghĩa khốc liệt của chiến tranh.
● Một cái tên trần trụi, không mĩ miều, hàm súc như bao nhan đề bài thơ khác, đối lập với quan niệm cái đẹp văn chương thuần túy. Cái đẹp với Phạm Tiến Duật là từ trong những diễn biến sôi động của cuộc sống mà ùa vào thơ.
● Tác giả thêm vào hai chữ bài thơ, là muốn thể hiện quan niệm thơ nói, thơ kể nhưng vẫn rất thơ. Chất thơ vút lên từ hiện thực, từ tâm hồn hào hoa lãng mạn, lạc quan yêu đời của người lính – tuổi trẻ Việt Nam giữa khói bom lửa đạn với đầy niềm tự hào, chiến đấu và chiến thắng.
Ý nghĩa nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là:
- Nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng từ đó thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó.
- Làm nổi bật hình ảnh toàn bài là những chiếc xe không kính, thể hiện sự gắn bó, am hiểu đời sống chiến tranh của tác giả.
- Hai chữ "bài thơ" cho thêm vào nhan đề trên cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả và muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của thời chiến.
- Nhan đề trên góp phần làm nổi bật chủ đề của tác phẩm là khắc họa hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ với những phẩm chất tốt đẹp.
Ý nghĩa nhan đề:
- Nhan đề bài thơ thể hiện cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắc cầu giữa cái không và cái có. Chính cảm giác mơ hồ, tinh tế đã chuyên chở cho tâm hồn thu theo cách của mùa thu.
- Nhạy cảm, nhẹ nhàng, vừa lạ vừa quen, nó đã đánh thức nơi ta những gì da diết nhất.
- “Sang thu” còn là của đời người. Đời người sang thu (sang tuổi xế chiều) nhiều từng trải, vững vàng hơn trước những biến động của cuộc đời.