Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau: đều xuất phát từ lòng yêu nước, mong muốn cứu nước theo con đường dân chủ tư sản, gây ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng
- Khác nhau: về phương pháp thực hiện: PBC chủ trương bạo động; PCT chủ trương cải cách
*Giống nhau :+ Đều có tinh thần nông nàn yêu nước
+Theo khuynh hướng dân chủ tư sản
+Dựa vào nước ngoài để đánh Pháp
+Xây dựng được cơ sở cách mạng trong nước ,nhưng chưa phát huy được sức mạnh hoàn toàn của nhân dân
+Đều có nhửng hạn chế nhất định và dẩn đến thất bại
*Khác nhau :
-Phan Bội Châu :+Muốn dựa vào Nhật để đánh Pháp
+Theo chủ trương bạo động
+Cứu nước rồi mới cứu dân
-Phan Châu Trinh:+Muốn dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến
+Theo chủ trương cải cách
+Cứu nước rồi mới cứu dân
CM Thang Hai | CM thang Muoi | |
nhiem vu | lat do che do phong kien (Nga Hoang) | lat do chinh phu lam thoi tu san |
luc luong lanh dao | giai cap vo san (gcvs) | gcvs |
luc luong tham gia | cong nhan, nong dan, binh linh | cong nhan, nong dan, binh linh |
chinh quyen thanh lap | 2 chinh quyen song song ton tai (Có trong bài ) | gcvs |
tinh chat | cuoc cach mang dan chu tu san kieu moi | cach mang xa hoi chu nghia |
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết. Cách mạng tháng Mười nổ ra vào ngày 24 tháng 10 năm 1917, do Vladimir Ilyich Lenin và Ðảng Bolshevik lãnh đạo. Cách mạng tháng Mười thành công vào ngày 7 tháng 11 năm 1917 (theo lịch Gregory) hay ngày 25 tháng 10 năm 1917 (theo lịch Julius).
1/Về hoàn cảnh:
Cách mạng tháng Hai nổ ra trong hoàn cảnh: Sau khi cách mạng tư sản 1905-1907 thất bại, nước Nga vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế dưới sự cai trị của Nga hoàng Nikolai II. ; quân đội Nga liên tiếp bại trận trên chiến trường ; nhân dân Nga ngày càng bất mãn, làn sóng phản đối chiến tranh lan rộng. Kinh tế Nga ngày càng suy sụp, nạn đói xảy ra khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng tỏ ra bất lực, không thể cai trị được như trước nữa.
Cách mạng tháng Mười diễn ra trong hoàn cảnh: Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và xô viết đại biểu công nhân và binh lính. Sau khi nắm được chính quyền, chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng. Vladimir Ilyich Lenin từ Thụy Sĩ trở về tháng 4 năm 1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân. “Luận cương tháng Tư" do Lê nin trình bày chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2/Về mục tiêu:
CM tháng Hai: Lật đổ chỉnh phủ chuyên chế của Nga hoàng, giành chính quyền về tay nhân dân
CM Tháng Mười: Lật đổ CP LTTS, đưa nước Nga tiến lên CNXH.
3/Lãnh đạo
CM tháng Hai: Ban đầu là giai cấp Vô sản, sau đó quyền lực rơi vào tay giai cấp Tư sản
CM tháng 10: Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng bôn và Lê-nin.
4/ Tính chất:
CM tháng Hai: Cách mạng tháng hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.
CM tháng Mười: CMXHCN
5/ Kết quả:
CM tháng Hai: Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, lập được xô viết và chính quyền tư sản
CM Tháng Mười: Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, lập ra nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
+ Chủ trương cứu nước của hai cụ.
- Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du...)
- Phan Châu Trinh: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)
* Nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
+ Giống nhau:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.
+ Khác nhau:
- Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Phápgiành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Phan Châu Trinh: gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.
Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ của tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận đông cách mạng mới.
- Khi được giáo dục, người dân Nhật mới đủ bản lĩnh tiếp theo nền tri thức tiến bộ của các nước phương Tây.
- Từ sau khi lĩnh ngộ được tri thức, người Nhật mới có thể thoát khỏi 1 nước Nông Nghiệp lạc hậu, trở thành 1 nước tư bản hùng mạnh, sau đó là 1 nuớc đế quốc ở Châu Á .
pm
Cuộc tấn công của quân Pháp: Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây
Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn: Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp
Cuộc kháng chiến của nhân dân: -Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu hàng. -Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường. -Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu, -Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
Mặt trận: Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Cuộc tấn công của quân Pháp: -Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. - Từ 20 đến 24/ 06/1867), Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn
Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn: - Triều đình bạc nhược, lúng túng.- Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vô ích”.
Cuộc kháng chiến của nhân dân: - Phong trào kháng chiến tăng cao:+ Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …- Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân .