Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ống nghiệm 1 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
- Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành
- PTHH : \(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
Ống nghiệm 2 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt
- Giải thích : Do có muối AgBr tạo thành
- PTHH : \(NaBr + AgNO_3 \to AgBr + NaNO_3\)
Ống nghiệm 3 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng đậm
- Giải thích : Do có muối AgI tạo thành
- PTHH : \(NaI + AgNO_3 \to AgI + NaNO_3\)
Ống nghiệm 1 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
- Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành
- PTHH : NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3
Ống nghiệm 2 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt
- Giải thích : Do có muối AgBr tạo thành
- PTHH : NaBr+AgNO3→AgBr+NaNO3NaBr+AgNO3→AgBr+NaNO3
Ống nghiệm 3 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng đậm
- Giải thích : Do có muối AgI tạo thành
- PTHH : NaI+AgNO3→AgI+NaNO3NaI+AgNO3→AgI+NaNO3
Đọc tiếp
Đáp án D
Khẳng định đúng là 1,2,3,5
(4): Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất
(6): AgF là dung dịch
Câu trả lời là dùng chất AgNO3
Na2S kết tủa đen
NaI kết tủa vàng
NaCl kết tủa trắng
NaF không kết tủa
B
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng đục sau đó chuyển thành màu vàng nhạt.
S O 2 + 2 H 2 S → 3 S ↓ + 2 H 2 O
Chú ý: S mới sinh có màu trắng đục, sau đó dần chuyển sang vàng nhạt.
Theo gt ta có: $n_{AgNO_3}=0,2(mol)$
Gọi số mol NaCl; NaBr; NaF lần lượt là a;b;a(mol)
Ta có: $a+b=0,2;143,5a+188b=33,15$
Suy ra $a=b=0,1\Rightarrow m_{NaCl}=5,85(g);m_{NaBr}=10,3(g);m_{NaF}=4,2(g)$
$\Rightarrow \%m_{NaCl}=28,7\%;\%m_{NaBr}=50,6\%;\%m_{NaF}=20,7\%$
a)
- Cho các dd tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: KCl
KCl + AgNO3 --> AgCl\(\downarrow\) + KNO3
+ Kết tủa vàng nhạt: KBr
KBr + AgNO3 --> AgBr\(\downarrow\) + KNO3
+ Kết tủa đen: KOH
2KOH + 2AgNO3 --> 2KNO3 + Ag2O\(\downarrow\) + H2O
b)
- Cho các dd tác dụng với dd AgNO3:
+ Kết tủa đen: NaOH
2NaOH + 2AgNO3 --> 2NaNO3 + Ag2O\(\downarrow\) + H2O
+ Kết tủa trắng: HCl
HCl + AgNO3 --> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
+ Không hiện tượng: HNO3
c)
- Cho các dd tác dụng với dd AgNO3:
+ Kết tủa trắng: NaCl
NaCl + AgNO3 --> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ Kết tủa vàng nhạt: NaBr
NaBr + AgNO3 --> AgBr\(\downarrow\) + NaNO3
+ Kết tủa vàng: NaI
NaI + AgNO3 --> AgI\(\downarrow\) + NaNO3
+ Không hiện tượng: NaF
a, Trích mẫu thử:
- Cho thử quỳ tím:|
+ Làm quỳ tím chuyển xanh -> KOH
+ Quỳ tím ko đổi màu -> KCl, KBr (*)
- Cho các chất (*) tác dụng với AgNO3:
+ Kết tủa màu trắng -> KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
- Kết tủa màu vằng đậm -> KBr
\(KBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+KNO_3\)
Dán nhãn
b, Trích mẫu thử:
- Cho thử quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển đỏ -> HCl, HNO3 (*)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> NaOH
- Cho các chất (*) tác dụng với AgNO3:
+ Kết tủa trắng -> HCl
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Ko hiện tượng -> HNO3
Dán nhãn
c, Trích mẫu thử:
- Cho các chất tác dụng với AgNO3:
+ Không hiện tượng -> NaF
+ Kết tủa vàng nhạt -> NaI
\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
+ Kết tủa trắng -> NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Kết tủa màu vàng đậm -> NaBr
\(NaBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
Dán nhãn
- Khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide:
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa HCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
+ Ống nghiệm không có sự biến đổi do không có phản ứng hóa học xảy ra => Ống nghiệm chứa KF
1: \(AgNO_3+NaI\rightarrow NaNO_3+AgI\downarrow\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(AgNO_3+NaBr\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)
2: nếu xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó là NaCl
nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt thì ống nghiệm đó là NaBr
nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm thì ống nghiệm đó là NaI
nếu ko xuất hiện kết tủa thì ống nghiệm đó là NaF