Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lấy 1 lượng hóa chất vừa đủ ra các ông nghiệm có đánh số tương ứng
- Cho quỳ tím vào 5 mấu thử chứa 5 chất trên, mẫu thử nào lm giấy quỳ tím chuyển màu hồng thì đó là lọ đựng giấm ăn (CH3COOH)
-Cho cồn I2 vào 4 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào lm cồn I2 chuyển thành màu xanh thì đó là nước bột sắn dây
-Cho dd AgNO3 trong NH3 vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho kết tủa trắng bạc thì đó là glucozo
C6H12O6 + Ag2O ----NH3 , to---> C6H12O7 + 2Ag↓
-Cho kim loại Na vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho khí bay lên thì đó là cồn 90o
2Na + H2O -> NaOH + H2↑
2C2H5OH + 2Na -> C2H5ONa + H2↑
- Mẫu thử còn lại là benzen
-Dán nhãn
1,
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Na_2CO_3+CaCl_2+2NaCl+CaCO_3\)
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
\(CO_2+C\rightarrow2CO\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
2,
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
Ta có :
\(n_{NaOH}=n_{CH3COOH}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\frac{0,8.40}{12\%}=266,67\left(g\right)\)
Hiện tượng:
-Thanh Na tan dần.
-Sủi bọt khí.
PTHH : 2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
2Na+2C2 H5OH \(\rightarrow\)2C2H5ONa+ H2
- khi thả mẩu Na vào cốc đựng cồn 90o thì có hiện tượng :
+ mẩu Na tan dần
+ chạy quanh tròn trên mặt cồn
+ có bọt khí thoát ra
- PTHH
2Na + 2C2H5OH -> 2C2H5ONa + H2 \(\uparrow\)
Chọn b); c); e)
Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.
- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.
- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.
Đáp án: B
Ta có: V g i ấ m ă n = 1 lít = 1000 ml
=> khối lượng giấm ăn là:
m g i ấ m ă n = V g i ấ m ă n . D g i ấ m ă n =1000.1,01=1010 gam
Mà trong dung dịch giấm ăn nồng độ axit axetic từ 2-5%
=> khối lượng axit axetic là: 1010.2% ≤ m g i ấ m ă n ≤ 1010.5%
=> 20 , 2 ≤ m g i ấ m ă n ≤ 50 , 5 g a m
Xét 4 đáp án chỉ có 20,2 gam thỏa mãn
\(V_{CH_3OH}=\dfrac{300.90}{100}=270\left(ml\right)\\ V_{ddCH_3OH\left(sau.khi.pha\right)}=\dfrac{270.100}{70}=\dfrac{2700}{7}\left(ml\right)\\ V_{H_2O\left(thêm\right)}=\dfrac{2700}{7}-300=\dfrac{600}{7}\left(ml\right)\)
Cho 3ml cồn 96 ° , sau đó nhỏ một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm, quan sát ta thấy dầu ăn không tan trong cồn . Thêm nước từ từ vào ống nghiệm, quan sát hiện tượng dầu ăn không tan trong cồn nhưng cồn tan rất nhiều trong nước.