Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
h= 5m
m= 120 kg
______________________
A= ? (J)
Giải:
Trọng lượng của vật là:
P=10.m=10.120= 1200 (N)
Vì được lợi 4 lần về lực nên
\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)
Do lợi ròng rọc lợi 4 lần về lực , nên bị thiệt 4 lần về đường đi
Từ đó suy ra s= 4.h = 4.5= 20 (m)
Công của lực kéo là:
A= F.s= 300 . 20= 6 000 (J)
Vậy:...........................
(lần sau bn đăng phải có dấu nha)
Trọng lượng của vật:
P = 10m = 120.10 = 1200 (N)
Do kéo trực tiếp nên F ≥ P
\(\Rightarrow F\ge1200N\)
Nhưng do được lợi 4 lần về lực (gt)
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)
Công của lực kéo:
\(A=F.I=300.5=1500\left(J\right)\)
Vậy ...
Lực ma sát là lực xuất hiện giữa hai mặt của vật chuyển động( đứng yên) và mặt tiếp xúc. Có 3 loại lực ma sát: lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt.
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.
Tóm tắt
v= 10m/s
t= 5 phút= 300s
\(F_k\) =2000N
__________________
Giải:
Công suất của xe là:
A= F. s= 2000 . 10 . 300= 6 000 000(J)
Lực ma sát là:
\(F_{ms}=\dfrac{2}{100}.2000=40\left(N\right)\)
Công do ma sát sinh ra là:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=40.300=12000\left(J\right)\)
Hiệu suất là:
\(H=\dfrac{A}{A_{ms}}=\dfrac{6000000}{12000}.100\%=50000\left(\%\right)\)
Vậy:........................
Tóm tắt :
\(v=10m/s\)
\(t=5p=300s\)
\(F_k=2000N\)
\(F_{ms}=2\%F_k\)
\(H=?\%\)
GIẢI :
Quãng đường xe di chuyển :
\(s=v.t=10.300=3000\left(m\right)\)
Công toàn phần bằng :
\(A_{tp}=F.s=2000.3000=6000000\left(J\right)\)
Lực ma sát có độ lớn :
\(F_{ms}=2\%F_k=\dfrac{1}{50}.2000=40\left(N\right)\)
Công hao phí :
\(A_{ms}=F_{ms}.s=40.3000=120000\left(J\right)\)
Công có ích là :
\(A_{ci}=A_{tp}-A_{ms}=6000000-120000=5880000\left(J\right)\)
Hiệu suất bằng :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5880000}{6000000}.100\%=98\%\)
Cầm phấn viết lên bảng vừa có lợi vừa có hại
-Lợi vì: Có ma sát thì phấn mới viết ra chữ được trên bảng.
-Hại vì: Có ma sát khiến cho viên phấn bị mòn tốn tiền mua phấn.
Tham khảo
Lực ma sát gồm 3 loại chính là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
...
– Lực ma sát nghỉ có:Điểm đặt: Tại vật (sát bề mặt tiếp xúc).
Phương: Song song so với bề mặt mà vật tiếp xúc.
Chiều: ngược chiều với lực tác dụng vào vật khi vật đang đứng yên.
Độ lớn: Bằng với độ lớn của lực tác dụng lên vật.
tham khảo
Lực ma sát gồm 3 loại chính là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
...
– Lực ma sát nghỉ có:Điểm đặt: Tại vật (sát bề mặt tiếp xúc).Phương: Song song so với bề mặt mà vật tiếp xúc.Chiều: ngược chiều với lực tác dụng vào vật khi vật đang đứng yên.Độ lớn: Bằng với độ lớn của lực tác dụng lên vật.