Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1:
+ Khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của bromine:
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)
+ Khi nhỏ 2 mL cyclohexane vào ống nghiệm, quan sát thấy màu vàng nâu của bromine nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
- Thí nghiệm 2:
+ Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng:
Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)
+ Khi cho thêm 2 mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
+ Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thì thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím do iodine tác dụng với hồ tinh bột
- Khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide:
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa HCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
+ Ống nghiệm không có sự biến đổi do không có phản ứng hóa học xảy ra => Ống nghiệm chứa KF
Nhận xét:
- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với H 2 SO 4 ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.
- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch H 2 SO 4 ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.
Đáp án B
Để phân biệt các dung dịch NaNO3, H2SO4, Na2SO4, NaOH người ta dùng : quì tím, dung dịch BaCl2 vì
|
NaNO3 |
H2SO4 |
Na2SO4 |
NaOH |
Quì tím |
Tím |
Đỏ |
Tím |
Xanh |
BaCl2 |
Không hiện tượng |
x |
Kết tủa trắng |
x |
Dấu x là đã nhận biết được rồi
Phương trình hóa học:
Đồ thị biểu diễn các phản ứng :
Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất
Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.
Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.
Thể tích khí hiđro :
Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng H 2 SO 4 tham gia phản ứng
n H 2 = n H 2 SO 4 = 2.50/1000 = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :
V H 2 = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400 cm 3
Ta ghi số 2400 cm 3 trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).
1.
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe.
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2.
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO.
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước.
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH.
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước.
b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu.
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H).
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe.
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất.
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6.
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước.
2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b.
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol.
a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
_1_____2 (mol)
_a_____2a
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O
_1______2 (mol)
_b_____2b
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
80a + 81b = 12,1 (m hh)
2a + 2b = 0,3 (n HCl)
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1.
b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g).
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %.
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %.
c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
___1______1 (mol)
___0,05__0,05
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
_1_____1 (mol)
_0,1__0,1
Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol.
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g.
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g.
Nếu thay dung dịch HCl có nồng độ cao hơn thì đường cong sẽ có độ dốc lớn hơn, phản ứng sẽ kết thúc nhanh hơn, nhưng thể tích khí H 2 S hu được là không đổi. Trên đồ thị, đường cong này được biểu diễn bằng đường đứt nét.
- 4 dung dịch cần nhận biết là: NaCl, NaBr, NaI, HCl
- Hóa chất: Giấy quỳ tím, dung dịch silver nitrate
- Dụng cụ: 4 ống nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm và kết quả:
Bước 1: Lấy ở mỗi bình khoảng 2 mL dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng
Bước 2: Sử dụng quỳ tím nhúng vào 4 dung dịch trong 4 ống nghiệm. Ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ => Dung dịch hydrochlodric acid
Bước 3: Nhỏ khoảng 2 mL dung dịch silver nitrate vào 3 ống nghiệm còn lại và có những hiện tượng sau:
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng AgI => Ống nghiệm đó chứa NaI
NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3