Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Dùng dung dịch Br2 nhận ra C2H4:
C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2
- Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
- Chất khí còn lại là CH4.
dẫn các khí vào các ống nghiệm khác nhau
cho các khí đi qua nước vôi trong (dư)
khí nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
khí nào không làm đục nước vôi trong là \(CH_4,C_2H_4\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch Brom dư
khí nào làm dung dịch Brom mất màu là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2HBr_2\)
còn lại là \(CH_4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cho vào H2O để tạo dung dịch Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2 Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2
a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
CaO+H2O -> Ca(OH)2
Na2O+H2O -> 2NaOH
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2.
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trích mẫu thử, đánh số.
Cho dd HCl vào các mẫu thử.
+ Nếu có khí bay ra là Na2CO3 và(NaHCO3, NaCl) (1)
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl ---> NaCl + CO2 + H2O
+ Không có hiện tượng gì là NaCl
Cho dd AgNO3 vào các ống nghiệm nhóm (1)
+ Nếu xuất hiện kết tủa là (NaHCO3, NaCl)
NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3
+ Không có hiện tượng gì là Na2CO3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. -Đầu tiên ct phải trích mẫu thử và đánh stt
-Sau đó cho cả 3 ba khí vào dd nước vôi trong Ca(OH)2
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 + H2O ( dd làm đục nc vôi trong)
-Tiếp theo cho 2 khí còn lại vào Cl
PTPƯ : CH4 + Cl2 => CH3Cl + HCl (đk ánh sáng ) ( Tạo kết tủa)
2.
>>>>, đầu tiên ta cho chúng lội qua dd nước vôi trong, thấy khí nào làm đục nước vôi thì đó là CO2: PƯ: CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
>>>>>> tiếp theo ta cho khí còn lại qua dd brom thấy khí nào làm dd brom mất màu thì đó là C2H2: Pư : C2H2 + 2Br2 ------> C2H2Br4
>>>>> còn lại là CH4.
Bài 1 của em nêu hiện tượng chưa chính xác.
Bình chứa hỗn hợp khí (CH4+Cl2) màu vàng, khi để ngoài ánh sáng 1 thời gian thì thành khí không màu (CH3Cl)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: KCl, NH4NO3, Na2CO3, CaCO3. Hãy viết phương trình hóa học
cho lần lượt các chât trên vào ống nghiệm chứa chất HCl nếu:
- ống nghiệm nào có khí thoát ra thì ống nghiệm đó chứa Na2CO3, CaCO3
Na2CO3 + 2HCl----> 2NaCl + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl---> CaCl2 + CO2+ H2O
- ống nghiệm nào thấy ko có hiện tượng gì thì ống nghiệm đó chứa KCl, NH4NO3
* nhận biết 2 ống nghiệm chứa KCl và NH4NO3 bằng cách cho vào ống nghiệm chứa AgNO3 nếu:
- ống nghiệm nào xất hiện kết tủa---> ống nghiệm đó chứa KCl
KCL + AgNO3-----> AgCl + KNO3
-ko thấy hiện tượng gì là ống nghiệm chứa NH4NO3
Tham khảo:
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: KCl, NH4NO3, Na2CO3, CaCO3. Hãy viết phương trình hóa học
cho lần lượt các chât trên vào ống nghiệm chứa chất HCl nếu:
- ống nghiệm nào có khí thoát ra thì ống nghiệm đó chứa Na2CO3, CaCO3
Na2CO3 + 2HCl----> 2NaCl + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl---> CaCl2 + CO2+ H2O
- ống nghiệm nào thấy ko có hiện tượng gì thì ống nghiệm đó chứa KCl, NH4NO3
* nhận biết 2 ống nghiệm chứa KCl và NH4NO3 bằng cách cho vào ống nghiệm chứa AgNO3 nếu:
- ống nghiệm nào xất hiện kết tủa---> ống nghiệm đó chứa KCl
KCL + AgNO3-----> AgCl + KNO3
-ko thấy hiện tượng gì là ống nghiệm chứa NH4NO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,- Cho các dd vào từng ống nghiệm đánh stt
- Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào từng mẩu quỳ tím riêng biệt:
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì là dd NaOH và dd Ba(OH)2 =>Quy định nhóm I
+Mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu thì là dd K2SO4
-Cho H2SO4 vừa nhận bt được tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I
+Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì là dd Ba(OH)2
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd NaOH
PTHH: Ba(OH)2+H2SO4 ->BaSO4 + H2O
b/
- Cho các dd vào từng ống nghiệm đánh stt
- Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào từng mẩu quỳ tím riêng biệt:
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4,dd HCl =>Quy định nhóm I
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì là dd Ba(OH)2
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd NaCl
-Cho dd Ba(OH)2 vừa nhận bt được tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I
+Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì là dd H2SO4
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd HCl
PTHH: H2SO4+Ba(OH)2=>BaSO4+H2O
+ NaOH, Ba(OH)2 quỳ chuyển màu xanh.
+ H2SO4, HCl quỳ chuyển màu đỏ.
+ NaCl , K2SO4 quỳ không chuyển màu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a;
Cho que đóm vào các lọ nhận ra:
+O2 làm que đóm bùng cháy
+Còn lại ko duy trì sự cháy
Cho các khí còn lại đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:
+CO2 làm vẩn đục
+Còn lại ko phản ứng
Đốt 2 khí còn lại trong kk nhận ra:
+CO cháy
+N2 ko cháy
- Dẫn từng khí qua bình đựng Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: C2H2 và H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua bình đựng dd Brom dư.
+ Dd Brom nhạt màu dần: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Không hiện tượng: H2