![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Không tan: CuO
+ Tan, có hiện tượng sủi bọt khí: Ca
PT: \(Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
+ Tan, tỏa nhiều nhiệt: CaO
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan: Na2O
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Dán nhãn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-Trích mẫu thử
-Thêm nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
PT: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
-Dán nhãn cho các mẫu thử
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chất | Gọi tên | Phân loại |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | Oxit Axit |
CuO | Đồng ( II) oxit | Oxit bazo |
Na2O | natri oxit | Oxit bazo |
CaO | Canxi oxi | Oxit bazo |
CO2 | Cacbon dioxit | Oxit axit |
Al2O3 | Nhôm oxit | Oxit bazo |
MgO | Magie Oxit | Oxit bazo |
Mn2O7 | Mangan ( VII) oxit | Oxit bazo |
FeO | Sắt (II) Oxit | Oxit bazo |
Fe2O3 | Sắt ( III) oxit | Oxit bazo |
P2O5 | Điphopho pentaoxit | Oxit axit |
SO2 | Lưu huỳnh đioxit | Oxit axit |
CO2 | Cacbon đioxit | Oxit axit |
K2O | Kali Oxit | Oxit bazo |
Na2O | Natri Oxit | Oxit bazo |
N2O5 | Dinito pentaoxit | Oxit axit |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, - Oxit bazơ:
+ Na2O: natri oxit
+ CaO: canxi oxit
+ CuO: đồng (II) oxit
+ FeO: sắt (II) oxit
+ Fe2O3: sắt (III) oxit
- Oxit axit:
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
+ CO2: cacbon đioxit
+ N2O3: đinitơ trioxit
+ Mn2O7: mangan (VII) oxit
b,
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ N_2O_3+H_2O\rightarrow2HNO_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử, hòa tan các mẫu thử vào nước
+ Tan trong nước: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Không tan : Al2O3, SiO2, Fe2O3, CuO
Cho dung dịch HCl vào mẫu thử không tan
+ Tạo dung dịch màu xanh lam : CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
+ Tạo dung dịch màu vàng nâu : Fe2O3
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O
+ Tạo dung dịch trong suốt : Al2O3
6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O
+ Không tan : SiO2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử:
1)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: MgO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: FeO.
+ Tan, tỏa nhiệt, quỳ tím hóa xanh: CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan, quỳ tím hóa xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
Đánh số ....rồi lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Đánh số mẫu thử tương ứng.
* CaO: tác dụng với H2O tạo ra kết tủa màu trắng.
* Na2O : Tác dụng với nước, dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.
* FeO( màu đen) : tan dần khi tiếp xúc với dd HCl, tạo ra muối khan, cô cạn.
* CuO tan trong dd axit tạo thanhd dd có màu xanh đăc trưng
Dùng dd NaOH => Chất tan là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH -------> 2NaAlO2 + H2O
Dùng dd HCl tạo thành dd có màu
- Xanh CuCl2 => CuO
CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O
- Trắng xanh FeCl2 => FeO
FeO + 2HCl --------> FeCl2 + H2O
- Nâu đỏ FeCl3 => Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl --------> 2FeCl3 + 3H2O
- Ko màu CaCl2 => CaO
CaO + H2O ------> CaCl2 + H2O
- Còn lại Fe3O4