K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Hòa tan các chất rắn vào dd HCl dư:

+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, sủi bọt khí: Al

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, không có khí thoát ra: Al2O3

Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO

CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

+ Chất rắn không tan: Cu

16 tháng 4 2017

Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.

- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ

- Cho dung dịch HCl lần lượt vào

+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là \(Al\)

\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)

+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là \(Fe_2O_3, CuO\)

\(Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)

\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)

+ Mẫu thử nào không tan là \(Cu\)

\(\Rightarrow\)Ta nhận biết được \(Al\)\(Cu\)

- Cho bột nhôn \(Al\) vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:

+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là \(CuCl_2\)\(\Rightarrow\)chất ban đầu là \(CuO\)

\(2Al+3CuCl_2--->2AlCl_3+3Cu\downarrow\)

+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm \(Al\) tan ra , không có hiện tượng gì khác là \(FeCl_3\)\(\Rightarrow\) chất ban đầu là \(Fe_2O_3\)

\(Al+3FeCl_3--->3FeCl_2+AlCl_3\)

23 tháng 5 2018

*Lấy mẫu thử, đánh dấu ống nghiệm.

*Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm ta có:

-Ba chất không tan là: MgO, CuO, Fe2O3

-Ba chất tan là: BaO, P2O5, Na2O

-Phương trình hóa học:

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-Cho quì tím vào 3 dung dịch trên:

+Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4\(\rightarrow\)Chất ban đầu là P2O5

+Dung dịch làm quì tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.

-Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là: BaO.

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

-Dung dịch còn lại là NaOH\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Na2O.

*Cho dung dịch HCl dư vào 3 chất rắn không tan, sau đó cho NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy:

-Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là CuO.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

-Ống nghiệm có kết tủa trắng là MgCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là MgO.

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

-Ống nghiệm có kết tủa nâu là FeCl3\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Fe2O3.

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

23 tháng 5 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan chất ban đầu là BaO, Na2O, P2O5 (I)

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)

- Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là BaO, Na2O (III)

- Dẫn H2 vào nhóm II vào nung nóng

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là CuO

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng xám chất ban đầu là Fe2O3

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgO

- Cho H2SO4 vào nhóm III

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaO

BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2O

18 tháng 5 2018

Lấy một ít các chất cho vào 6 ống nghiệm và đánh dấu các ống nghiệm.

- Đổ nước vào 6 ống nghiệm. Dùng quỳ tím nhúng vào 6 ống nghiệm. Ống nào đổi quỳ tím thành màu đỏ là \(P_2O_5\left(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\right)\). 2 chất đổi màu quỳ tím thành xanh nhưng 1 chất tan ít trắng đục là \(Ca\left(OH\right)_2\left(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\right)\). Chất đổi màu còn lại là \(Na_2O\left(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\right)\)

Tiếp tục lấy 3 chất còn lại vào 3 ống nghiệm và đánh dấu

- Dùng dung dịch NaOH:

- \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (Phản ứng không có kết tủa)

- \(Fe_2O_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2O\) (Kết tủa nâu đỏ)

- \(CuO+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2O\) (Kết tủa xanh lơ)

Chất tan hết là \(Al_2O_3\) ; kết tủa nâu đỏ là \(Fe_2O_3\); kết tủa xanh lơ là \(CuO\)

18 tháng 5 2018

bazo t/d vs oxit bazo?

2.

- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc

+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3  (Nhóm 1)

+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5

+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O  (Nhóm 2)

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

            \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

            \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư

+) Không hiện tượng: MgO

+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO

PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)

+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3

PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

- Đổ dd K2SOvào các dd trong nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: BaO

PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: Na2O

A là O2

B là CaO

C là Ca(OH)2

D là CaCl2

PTHH: 

\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)

22 tháng 3 2020

1)

Cho tác dụng với HCl

- Có khí thoát ra là Al

- Tan là CuO và MgO

- Còn lại là Ag

Cho 2 chất CuO và MgO đi qua H2

- Có chất màu đỏ xuất hiện là Cu

- Không tác dụng là MgO

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

2)

Cho các chất vào H2O

- Tan là Na2O và CaO

- Không tan là Ag2O,Fe2O3,MnO2,CuO

Cho CO2 vào 2 dd thu được khi cho Na2O và CaO vào nước

- Có kết tủa là CaO

- Còn lại là Na2O

Cho HCl vào 4 dd không tan

- Có kết tủa là Ag2O

- Co khí thoát ra là MnO2

- Dd màu xanh là CuO

- Dd màu vàng nâu là Fe2O3

\(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

3)

Cho 3 chất vào nước

- Tan là BaO

- Không tan là Al2O3 và MgO

Cho Ba(OH)2 thu được vào 2 chất còn lại

- Tan là Al2O3

- Còn lại là MgO

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)

5 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)

a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)

b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)

    a           a         a

\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)

    2a          6a       4a

\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)

c.nHCl = 0.2 mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

 0.1     0.2

m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan

                             = \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)

 

8 tháng 3 2023

Sai rồi

11 tháng 8 2016

 

Bình chọn giảmBài 3 a)  trích mẫu thử- cho ddBa(OH)2 vào từng mẫu   có kết tủa là K2SO4   còn lại KCl, KNO3 thì cho dung dịch AgNO3 vào từng mẫu nếu có kết tủa trắng tạo ra thì là KCl    Dung dịch còn lại là KNO3   PTHH :K2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+2KOH               KCl+AgNO3-->AgCl+KNO3-thuốc thử lần lượt là Ba(OH)2 và AgNO3( hoặc bột Cu)- cho vào nước chỉ có K2SO4 tan   Cho NaOH vào thì có Al2O3 tan              Al2O3+2NaOH--> H2O+ 2NaAlO2   cho tác dụng vói HCl thì         dung dịch màu lục nhạt và có khí không màu mùi trứng thối thoát ra là FeS                  FeS+2HCl--> FeCl2+H2S          dung dịch có màu xanh lam là CuO                  CuO+2HCl-->  CuCl2+H2Ob) trích mẫu thử- cho bột sắt vào từng mẫu  có khí thoát ra là H2SO4               Fe+H2SO4  -->FeSO4+H2   Còn lại ko hiện tượng  Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào từng mẫu còn lại   xuất hiện kết tủa là BaCl2         BaCl2+H2SO4 --> BaSO4 +2HCl   cs khí thoát ra là Na2CO3         Na2CO3+ H2SO4--> Na2SO4 +H2O=CO2   còn lại là Na2SO4 ko hiện tượng-cho bột sắt vào nhận biết được HCl       Fe+2HCl-->  FeCl2+H2 Cho HCl vào 3 mẫu còn lại nếu có khí thoát ra thì mẫu thử là Na2CO3                        Na2CO3+2HCl  -->   2NaCl+H2O+CO2 cho Na2CO3 vào 2 mẫu còn lại nhận biết được BaCl2 do xuất hiện kết tủa trắng               Na2CO3+BaCl2  -->  BaCO3+2NaCl Còn lại là Na2SO4
11 tháng 8 2016
a)  trích mẫu thử- cho ddBa(OH)2 vào từng mẫu   có kết tủa là K2SO4   còn lại KCl, KNO3 thì cho dung dịch AgNO3 vào từng mẫu nếu có kết tủa trắng tạo ra thì là KCl    Dung dịch còn lại là KNO3   PTHH :K2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+2KOH               KCl+AgNO3-->AgCl+KNO3-thuốc thử lần lượt là Ba(OH)2 và AgNO3( hoặc bột Cu)- cho vào nước chỉ có K2SO4 tan   Cho NaOH vào thì có Al2O3 tan              Al2O3+2NaOH--> H2O+ 2NaAlO2   cho tác dụng vói HCl thì         dung dịch màu lục nhạt và có khí không màu mùi trứng thối thoát ra là FeS                  FeS+2HCl--> FeCl2+H2S          dung dịch có màu xanh lam là CuO                  CuO+2HCl-->  CuCl2+H2Ob) trích mẫu thử- cho bột sắt vào từng mẫu  có khí thoát ra là H2SO4               Fe+H2SO4  -->FeSO4+H2   Còn lại ko hiện tượng  Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào từng mẫu còn lại   xuất hiện kết tủa là BaCl2         BaCl2+H2SO4 --> BaSO4 +2HCl   cs khí thoát ra là Na2CO3         Na2CO3+ H2SO4--> Na2SO4 +H2O=CO2   còn lại là Na2SO4 ko hiện tượng-cho bột sắt vào nhận biết được HCl       Fe+2HCl-->  FeCl2+H2 Cho HCl vào 3 mẫu còn lại nếu có khí thoát ra thì mẫu thử là Na2CO3                        Na2CO3+2HCl  -->   2NaCl+H2O+CO2 cho Na2CO3 vào 2 mẫu còn lại nhận biết được BaCl2 do xuất hiện kết tủa trắng               Na2CO3+BaCl2  -->  BaCO3+2NaCl Còn lại là Na2SO4