Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vua tôi nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long, không để lại lương thực hay của cải gì, kế đó gọi là Vườn không nhà trống, đợi cho bọn giặc suy yếu, quân ta ra tấn công.
HT
Sau khi nhà Hậu Lê kết thúc thì nhà Trần nối Hậu Lê
Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần phát triển nghề nông nghiệp nha bạn
Bài làm:
Biện pháp của nhà Trần trong việc đắp đê là:
- Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.
- Hằng năm, khi có lũ lụt, không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham ga bảo vệ đê điều.
Biện pháp của nhà Trần trong việc đắp đê là:
Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển . Hằng năm, khi có lũ lụt, không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham ga bảo vệ đê điều.
Kết quả của việc đắp đê:
Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.
HT
Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
Giặc Nguyên-Mông xâm lược vào nước ta 3 lần
Lần 1: Do Trần Thái Tông chỉ huy và dùng kế vườn ko nhà trống
Lần 2: Dùng kế vườn ko nhà trống ( Do ai chỉ huy mình ko nhớ)
Lần 3: Do Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và Trần Nhân Tông chỉ huy, dùng kế vường ko nhà trống và cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Chúc mn học giỏi Lịch sử :D
nhà Trần ra đời vào:
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.
- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
- Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng
Còn câu kia chị k biết
Câu 1:Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc thường xuyên rình rập.
-Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.
-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
-Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 2:
-Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.
-Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.
-Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
-Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
-Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để phát triển nông nghiệp.
Thi tốt em nhé
Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm Ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương"
nhà hậu lê
đuổi minh về nước
-Lê Lợi là một nhà chính trị, nhà lãnh đạo quân sự, người đã thành lập một đội quân người Việt và lãnh đạo đội quân này chiến đấu chống lại sự chiếm đóng của quân đội nhà Minh từ năm 1418 đến lúc đánh đuổi hoàn toàn quân Minh ra khỏi Đại Việt vào năm 1428 sau đó xây dựng và tái thiết lại đất nước. Ông cũng thành công với các chiến dịch quân sự đánh dẹp các tù trưởng ở biên giới phía Bắc Đại Việt và quân đội Ai Lao. Ông được coi là vị vua huyền thoại của Đại Việt với tài năng quân sự, khả năng cai trị và lòng nhân ái đối với nhân dân.
-Sau khi nhà Hồ kết thúc thì nhà Trần được thành lập
- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Trước cảnh nước mất nhà tan, ông đã chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn là căn cứ cuộc khởi nghĩa.
- Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi, có địa thế hiểm trở.
- Giữa năm 1418 quân Minh vây quét Chí Linh, quyết bắt Lê Lợi. Lê Lai đã cải trang thành lê Lợi chỉ huy toán quân cảm tử và bị giết chết - sự kiện "Lê Lai liều mình cứu chúa”.
- Cuối năm 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn, Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa, quân Minh chấp thuận để dụ hòa Lê Lợi và làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân. Còn nghĩa quân tạm hòa để có thời gian củng cố lực lượng và tránh cuộc bao vây của địch sau đó lại trở về Lam Sơn.
- Cuối năm 1424, quân Minh mua chuộc Lê Lợi thất bại nên chuẩn bị tấn công Lam Sơn, cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
Thời gian | Sự kiện |
1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1. |
1421 | Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần thứ 2. |
1423 | Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh. |
1424 | Quân Minh mua chuộc Lê Lợi không thành, chuẩn bị tấn công nghĩa quân Lam Sơn. Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 3. |
Học sinh cần nêu được: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.
Học sinh cần nêu được: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.
+ Nhà Trần đối phó với quân giặc cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Quân Mông - Nguyên vào được Thăng Long, nhưng không tìm thấy một bóng người, một chút lương ăn. Chúng điên cuồng phá phách, nhưng chỉ thêm một mỏi và đói khát.
Chính lúc đó, quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long. Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược. Lần thứ hai, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân. Lần thứ ba, quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng
+Kết quả
Sau ba lần đại bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa.
cảm ơn bạn nhé