K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Năm 1829 

29 tháng 11 2021

cảm ơn rất nhiều, bạn giỏi ghia, cho mik kết bạn nha

Nhà toán học vĩ đại người Nga Lôbachepxki sinh năm 1792 . Thời thơ ấu bằng \(\frac{1}{8}\)cuộc đời ; ông sống ở quận Nigiegơrốt. Rồi thì \(\frac{1}{4}\)cuộc đời không ngừng học tập và lao động đã mang lại cho ông danh hiệu giáo sư Trường đại học Kadan . Sau đó , \(\frac{5}{32}\)cuộc đời , ông đã nghiên cứu và đạt được một phát minh vĩ đại về môn hình học mới mà ngày nay mang tên ông ....
Đọc tiếp

Nhà toán học vĩ đại người Nga Lôbachepxki sinh năm 1792 . Thời thơ ấu bằng \(\frac{1}{8}\)cuộc đời ; ông sống ở quận Nigiegơrốt. Rồi thì \(\frac{1}{4}\)cuộc đời không ngừng học tập và lao động đã mang lại cho ông danh hiệu giáo sư Trường đại học Kadan . Sau đó , \(\frac{5}{32}\)cuộc đời , ông đã nghiên cứu và đạt được một phát minh vĩ đại về môn hình học mới mà ngày nay mang tên ông . Nhưng phải mất 3 năm sau , công trình ấy mới được công bố trong tờ báo " Thông tin khoa học của trường Đại học Kadan ." . Tiếp theo là 27 năm còn lại của đời mình , nhà bác học đã kiên trì làm việc và tiếp tục phát triển và hoàn thiện những tư tưởng của mình .

Hãy tính xem phát minh ra hình học mới của Lôbachepxki đã được công bố trên báo chí vào năm nào ?

2
5 tháng 9 2016

năm 1829

26 tháng 6 2020

năm 1829

25 tháng 6 2020

Phân số chỉ thời gian ông sống trước khi sinh con là: 

1/6 + 1/12 + 1/7 =  11/28 

Phân số chỉ thời gian ông sống với con trai là:  1/2 

Phân số chỉ thời gian con lại là: 

1 - ( 11/28 + 1/2) = 3/28 

Số tuổi của ông là: 

( 5 + 4 ) : 3/28 = 84 ( tuổi ) 

Đáp số:....

Bài toán ghi trên bia mộ một nhà toán học cổ Hy Lạp Diophante  sống cách đây 17 thế kỷ :    " Hỡi những người đi đường ! Nơi đây yên nghỉ của nhà toán học Diophante . Những dòng ghi dưới đây sẽ nói cho các bạn biết ông ta đã thọ bao nhiều tuổi :         1/6 cuộc đời ông là ở tuổi thiếu niên đầy hạnh phúc . Sống thêm 1/12 tuổi đời thì râu lưa thưa bắt đầu mọc trên mép . Diophante...
Đọc tiếp

Bài toán ghi trên bia mộ một nhà toán học cổ Hy Lạp Diophante  sống cách đây 17 thế kỷ :

    " Hỡi những người đi đường ! Nơi đây yên nghỉ của nhà toán học Diophante . Những dòng ghi dưới đây sẽ nói cho các bạn biết ông ta đã thọ bao nhiều tuổi :

         1/6 cuộc đời ông là ở tuổi thiếu niên đầy hạnh phúc . Sống thêm 1/12 tuổi đời thì râu lưa thưa bắt đầu mọc trên mép . Diophante lấy vợ nhưng sống thêm 1/7 tuổi đời mà vẫn chưa có con . 5 năm sau , đứa con đầu lòng của ông chào đời , thật là cả một niềm vui sướng đối với ông . Song số phận chỉ cho phép con của ông sống chỉ thọ được 1/2 tuổi đời của bố .

  Đứa con chết đi , cuộc đời trầm lặng và đau thương đã dày vò ông suốt 4 năm dài rồi ông nhắm mắt lìa đời sang thế giới bên kia . 

Nếu các bạn là những người đi đường ghé vào viếng mộ nhà toán học Diophante thì bạn có thể tính được tuổi của ông không ? Tính như thế nào ?

2
17 tháng 2 2016

Ông được 80 tuổi nha. 

17 tháng 2 2016

Nhầm ông được 84 tuổi nha còn cách trình bày thì hơi dài dòng. 

3 tháng 9 2016

x/7 + x/4 + 5 + x/2 +4  =x

x = 84 tuổi

Giả thuyết Riemann2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với...
Đọc tiếp

Giả thuyết Riemann

2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự.

Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. và theo David Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại.

Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức. Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.

0
3 tháng 6 2017

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là : 1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)

Thời sinh viên của ông có số năm là :

4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)

Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là : 4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông) 

Số năm học ở trường quân đội của ông là : 7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)

Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là : 1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông) Suy ra số tuổi của ông là : 7: 1/10 = 70 (tuổi).

6 tháng 9 2017

Bài giải:
Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là : 1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)
Thời sinh viên của ông có số năm là :
4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)
Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là : 4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông) Số năm học ở trường quân đội của ông là : 7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)
Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là : 1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông) Suy ra số tuổi của ông là : 7: 1/10 = 70 (tuổi).

6 tháng 9 2017

mk ra đáp số 70 tuổi 

15 tháng 8 2018

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là :  

1- 1/5 = 1/4 ( số tuổi ông )

Thời sinh viên của ông có số năm là :

4/5 x 1/8 = 1/10 ( số tuổi ông )

Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là :

4/5 - 1/10 = 7/10 ( số tuổi ông )

Số năm học ở trường quân đội của ông là :

7/10 x 1/7 = 1/10 ( số tuổi ông )

Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là :

1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 ( số tuổi ông )

Suy ra số tuổi của ông là :

7: 1/10 = 70 ( tuổi )

Đáp số : 70 tuổi.

15 tháng 8 2018

Thời gian ông rèn luyện chiếm số phần quãng đời của ông là :

 1 - 1/5 - 1/8 - 1/7 - 1/2 = 9/280 ( quãng đời của ông )

mà thời gian ông rèn luyện là 7 năm 

suy ra 7 năm tương ứng với 9/280 quãng đời của ông

Vậy số tuổi của ông là :

 7 : 9/280 = 1960/9 ( tuổi )

28 tháng 5 2015

Số năm còn lại sau thời niên thiếu của ông là:

1 - \(\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)( số tuổi ông )

Thời sinh viên của ông có số năm là:

 \(\frac{4}{5}\)\(\frac{1}{8}=\frac{1}{10}\)( số tuổi ông )

Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là:

 \(\frac{4}{5}-\frac{1}{10}=\frac{7}{10}\)( số tuổi ông )

Số năm học ở trường quân đội của ông là:

 \(\frac{7}{10}\)\(\frac{1}{7}=\frac{1}{10}\)( số tuổi ông )

Do đó 7 năm rèn luyện của ông là:

1 - (\(\frac{1}{5}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{2}\)\(=\frac{1}{10}\)( số tuổi ông )

Suy ra số tuổi của ông là:

 7 : \(\frac{1}{10}=\)70 tuổi

Đáp số: 70 tuổi

ĐS: 70 tuổi

28 tháng 5 2015

1/8 quãng đời còn lại của ông là :

1/8 x (1-1/5 ) = 1/10(quãng đời của ông)

1/7 quãng đời còn lại của ông là :

1/7 x (1-1/5 - 1/10) = 1/10(quãng đời của ông)

7 năm ứng với số phần tuổi của ông là: 1 - (1/5 + 1/10+1/10+ 1/2 = 1/10(quãng đời của ông).

Vậy tuổi ông là: 7 : 1/10 = 70 (tuổi )