K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

18 tháng 2 2021

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

Chúc tết 2021 vui vẻ , hạnh phúc nha!!

17 tháng 1 2017

Giời ơi, dễ mà! Nhớ ticks cho tớ đấy!

Đó là một lời nhận xét không hề sai nhưng cũng cho người dân nước Việt cảm thấy nghi ngờ về điều đó. Nhưng điều đó là sự thật. Vào những tình thế lâm nguy như họ, thì chúng ta mới hiểu được nỗi lo, nỗi đau của họ lúc bấy giờ. Ai ai cũng sợ hãi, không dám ngẩng đầu lên để nhìn mặt quân thù với cánh nhìn khinh bỉ, đầy lòng căm hận. Thế mà chỉ có hai người phụ nữ nữ lại đứng lên để ủng hộ muốn được tự do, muốn được trả thù cho những người thiệt mạng nói chung. Người ta nói " không có người chỉ huy thì chẳng khác nào là rắn mất đầu" Câu nói đó như sai hoàn toàn trong mắt em. Khi Hai Bà Trưng đã ra đi trong lòng oán trách, dằn vặt mình vì không thực hiện lời hứa, thì nhân dân ta đã có một tinh thần mới, một tinh thần đoàn kết, một tinh thần can đảm, dũng mạnh đã giúp họ thực hiện ước nguyện cuối cùng của hai người phụ nữ đã ra đi.

Tớ viết truyện hơi buồn! Thông cảm! Nhất là mấy bạn nữ!gianroi

21 tháng 3 2021

Suy mhix về lời nhận xét của LVH là :

 - Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.

7 tháng 5 2019

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:

- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.

- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:

- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.

- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.

tick nha


30 tháng 1 2020

câu hỏi thứ nhất bạn tự trả lời nhé . Còn câu trả lời thứ 2 để mình làm cho :

ý nghĩa suy nghĩa của Lê Văn Hưu : Hai Bà Trưng luôn có ý trả thù nhà giật lại nước , có lòng yêu nước thương dân khi nhìn thấy dân khi nhìn thấy dân trong cảnh đô hộ . Khi nói một câu được các quận hưởng ướng vì được nhân dân ủng hộ .

22 tháng 4 2019

Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa.

- Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.

- Thi Sách bị quân Hán giết.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa

- Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân đã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.

Kết quả

- Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi. - Xoá ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán

22 tháng 4 2019

có thể trả lời hết được ko?

bucminh

Câu 1: Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì? Câu 2: Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán? Câu 3: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào? Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích gì? Câu 4: Tìm hiểu SGK trang 47 ở phần chú thích, cho biết Quận là gì? Châu là gì? Câu 5: "Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì?

Câu 2: Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?

Câu 3: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào? Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích gì?

Câu 4: Tìm hiểu SGK trang 47 ở phần chú thích, cho biết Quận là gì? Châu là gì?

Câu 5: "Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình hế đất nước Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương" Lê Văn Hưu (nhà sử học TK XIII)

Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?

Câu 6: Em hãy cho biết miền đất Âu lạc trước đây bao gồm những quận nào của châu Giao?

Câu 7: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta?

1
27 tháng 3 2020

Câu 1: Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì?

Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu đồng hóa nhân dân ta

Câu 2: Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?

Cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán chứng tỏ phong kiến phương Bắc không đủ sức vươn tới cai trị cấp huyện, làng, chạ (Các quan lại đứng đầu các châu, quận đều là người Hán, ở cấp huyện lạc tướng người Việt vẫn cai quản như cũ).

Câu 3: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào? Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích gì?

- Nhân dân châu Giao bị bóc lột: ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.

- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích: "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ để dễ bề cai trị.

Câu 4: Tìm hiểu SGK trang 47 ở phần chú thích, cho biết Quận là gì? Châu là gì?

Quận: Đơn vị hành chính thời Bắc thuộc gồm nhiều huyện ( như tỉnh ngày nay )

Châu: Đơn vị hành chính trên cấp quận

Câu 5: "Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình hế đất nước Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương" Lê Văn Hưu (nhà sử học TK XIII)

Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?

Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:

- Quyền uy của Hai Bà Trưng, chỉ cần "hô một tiếng" nhân dân các quận đều đứng dậy hưởng ứng.

- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.

- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.

Câu 6: Em hãy cho biết miền đất Âu lạc trước đây bao gồm những quận nào của châu Giao?

Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam thuộc châu Giao.

Câu 7: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta?

Nhà Hán vẫn tiếp tục đưa người Hán sang ở nước ta vì chúng vẫn muốn thực hiện âm mưu đồng hóa nhân dân ta.

27 tháng 3 2020

Câu 1 Phúc trả lời như thế chưa chính xác đâu nhé!

Đồng hóa tức là bắt ta thuần phục về văn hóa. Còn việc xác nhập vào Trung Quốc trở thành Châu Giao với mục đích lớn nhất đó là xâm chiếm nước ta hoàn toàn biến nước ta thành 1 quận của Trung Quốc, nhằm xóa sổ nước ta ra khỏi bản đồ thế giới nhé!

Các câu trả lời khác thì cũng khá chính xác rồi!

Chúc các em học tốt!

4 tháng 4 2022

sự việc này gợi cho em một suy nghĩ răng: không phải là chỉ có đàn ông mới có thể chống giặc, mà ngay đến cả một người phụ nữ như Trưng Trắc, Trưng Nhị vẫn có thể làm được việc lớn. Đó có thể coi là nguồn gốc của câu tục ngữ:"Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh".

6 tháng 5 2016

"Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau này còn nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu" . (Việt sử tiêu án)

Ngợi ca Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong "Đại Việt sử ký toàn thư" có đoạn viết "Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".

31 tháng 3 2017

Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.

31 tháng 3 2017

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có 3 thay đổi lớn :
- Đất nước bị chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, bị mất tên...
- Mất độc lập, người phương Bắc cai trị nước ta...
- Chính sách đô hộ tàn bạo trong bóc lột kinh tế và chế độ cai trị thâm hiểm.

27 tháng 2 2017

- Dưới ách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi đã sẵn sàng nổi dậy. Khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân cả nước đều hưởng ứng , khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi.

- Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta được.