K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

bn sai câu hỏi hả, mk chẳng hiểu câu hỏi

24 tháng 12 2019

Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về” : Mùa thu đất nước trong hoài niệm nhà thơ

Đáp án cần chọn là: A

        ngày xưa chống địch như mưa

ngày nay chống dịch ở nhà đắp chăn 

       ngày xưa bom nổ ào ào

ngày nay ở nhà là siêu anh hùng

9 tháng 4 2020

ngày xưa chống dịch như mưa 

ngày nay chống dịch ở nhà đắp chăn

mua vài bao gạo về nhà 

cứ bao giờ đói lấy vài bát ăn

=))

11 tháng 5 2019

Đâu đó trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm tàng một cô Mị ngày xưa, một cô Mị trẻ đẹp như đoá hoa rừng đầy sức sống, một người con gái trẻ trung, giàu đức hiếu thảo. Ngày ấy, tâm hồn yêu đời của Mị được gửi vào tiếng sáo: "Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo".

Đáp án cần chọn là: A

Đọc hiểu Gửi bé bống ở xứ sở niềm vui Thomas Friedman (1) viết trong cuốn "Thế giới phẳng” bàn về cách con người trên hành tinh luôn chia làm hai nửa đêm - ngày ngày đang làm việc cùng nhau. Đó là khi nhân viên ở đông bán cầu trở về nhà với người thân, những nhân viên ở tây bán cầu sẽ nhận lấy công việc còn dang dở. Vậy là bạn có thể ngủ yên dưới mái nhà của mình, còn công việc thì vẫn tiếp tục con...
Đọc tiếp

Đọc hiểu Gửi bé bống ở xứ sở niềm vui

Thomas Friedman (1) viết trong cuốn "Thế giới phẳng” bàn về cách con người trên hành tinh luôn chia làm hai nửa đêm - ngày ngày đang làm việc cùng nhau. Đó là khi nhân viên ở đông bán cầu trở về nhà với người thân, những nhân viên ở tây bán cầu sẽ nhận lấy công việc còn dang dở. Vậy là bạn có thể ngủ yên dưới mái nhà của mình, còn công việc thì vẫn tiếp tục con đường của nó. Cuộc sống hối hả như vậy, đang cần chúng ta đến vậy. Làm sao có thể không vội vã? Nhưng đôi khi, bạn vẫn có những phút giây tĩnh lặng, xao lòng bởi những bài hát xưa cũ. Tôi cũng đã ngẩn ngơ như vậy khi nghe lại những “cậu bé” nhà Moffatts (2), hát trong một CD mà tôi đã mua từ rất lâu rồi: “Nếu cuộc đời là ngắn ngủi đến vậy - Tại sao bạn không để tôi yêu thương - Trước khi thời gian của chúng ta chảy cạn".
Không ai có cơ hội lật ngược chiếc đồng hồ cát của mình, dù chỉ một lần. Và cuộc sống tuyệt đẹp này, với mỗi chúng ta là duy nhất. Làm sao không tiếc nuối? Lên năm tuổi, tôi được biết là mẹ tôi, người mà tôi yêu nhất và cần nhất, một ngày nào đó sẽ rời khỏi thế gian này. Tôi đã khóc khi xót xa hỏi mẹ về ngày đó. Mẹ tôi phì cười “Sẽ còn rất lâu, rất lâu!”. Nhưng từ đó, nỗi buồn về một ngày, dù sẽ “rất lâu, rất lâu" sau này, không còn mẹ nữa, làm tôi yêu thương mẹ hơn gấp ngàn lần.
Cuộc sống này quả là quá ngắn ngủi để bày tỏ hết lòng yêu thương, dù chỉ với một người. Thử hỏi làm sao chúng ta không vội vã yêu thương? Cuộc sống chẳng hề đợi chúng ta, giữa những kế hoạch bộn bề, những ý định dở dang, những mong ước chưa thành, nó vẫn đòi hỏi chúng ta làm nhiều điều một lúc. Vừa yêu thương vừa sự nghiệp. Vừa cho mọi người vừa cho riêng mình. Vừa vì hiện tại vừa vì mãi mãi...Cuộc sống này vô giá là bởi nó hữu hạn. Điều đó giải thích tại sao con người sải bước nhanh đến vậy trên những con đường, mải mê làm việc đến vậy, say sưa sống và yêu thương đến vậy.
(Ngô Thị Phú Bình - Gửi bé Bống ở xứ sở niềm vui, NXB Kim Đồng, 2016, tr. 191- 195)
(1)Thomas Fiedman (sinh năm 1953): Nhà báo, nhà bình luận người Mỹ. (2) The Moffatts: Ban nhạc Canada gồm bốn thành viên trong một gia đình.

 

Câu 1. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Tác giả trích lời bài hát trong đĩa CD cũ của những “cậu bé” nhà Moffatts có mục đích, tác dụng lập luận nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Không ai có cơ hội lật ngược chiếc đồng hồ cát của mình, dù chỉ một lần”

Câu 4. Nếu thông điệp ý nghĩa anh/chị rút ra từ văn bản? Vì sao?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo: – Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.......”. (Trích Sọ Dừa - Kho tàng truyện cổ Việt Nam) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. tác dụng của phép so sánh đó là gì ạ

0
30 tháng 5 2019

a, Người anh hùng được cụ Mết kể: Tnú. Với phẩm chất, tính cách:

    + Gan dạ, dũng cảm, trung thực (còn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho Quyết)

    + Lòng trung thành với cách mạng được bộc lộ qua thử thách (giặc bắt, tra tấn, lưng ngang dọc vết bị chém nhưng vẫn gan góc

- Số phận đau thương: không cứu được vợ con, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt mười ngón tay)

- Kiên cường đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt kẻ thù

- Tnú may mắn hơn thế hệ đàn anh mình như anh hùng Núp và A Phủ:

    + Không sống kiếp tù đày cam chịu

    + Được giác ngộ lí tưởng cách mạng từ khi từ nhỏ