Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B
Giải thích: triệt sản (cắt ống dẫn tinh hoặc ống dẫn trứng) là biện pháp có hiệu quả tranh thai triệt để dành cho các cặp vợ chồng không muốn sinh thêm con nữa.
3)Vì chúng ta nên tuân theo quy tắc truyền máu. Khi các máu khác nhau bị truyền nhầm cho nhau sẽ gây ra hiện tượng đông máu, lẫn các kháng nguyên và kháng thể.
2) Hút thuốc lá có rất nhiều hóa chất độc tố gây hại cho phổi gây viêm phế quản, ngoài ra làm cho CO2 dính chặt vào hồng cầu, làm chúng ta không đào thải CO2 được.
Phải ăn uống sạch sẽ, không hút thuốc lá, uống thuốc và tập thể dục thường xuyên sẽ tránh bị bệnh.
1) Trứng giun và vi khuẩn bé đến tận hàng trăm micromet, bay lơ lửng trong không khí và thường bám vào đồ vật. Vì vậy, chúng ta phải vệ sinh nhà cửa, trước khi ăn phải chế biến, rửa sạch.
- Bệnh mù bẩm sinh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra nên 2 người con gái bị bệnh sẽ có kiểu gen aa. 2 người này nhận giao tử a từ cả bố và mẹ
- Mặt khác, bố mẹ có kiểu hình bình thường nên P sẽ là: Aa x Aa
- Người con trai không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa
- Vì đề bài không cho kiểu gen của người vợ anh con trai nên ta cần chia trường hợp:
+ TH1: anh con trai có kiểu gen AA (chiếm tỉ lệ 1/3 trong phép lai P: Aa x Aa). Vì kiểu gen của anh này luôn cho giao tử A nên dù người vợ có kiểu gen gì đi chăng nữa thì đứa con sinh ra cũng không bị bệnh.
=> xác suất đứa con sinh ra bị bệnh là: 1/3 x 0 = 0.
+ TH2: anh con trai có kiểu gen Aa (chiếm tỉ lệ 2/3 trong phép lai P: Aa x Aa).
*Người vợ có kiểu gen AA: luôn cho giao tử A nên con sinh ra cũng không bị bệnh
=> xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 0 = 0.
*Người vợ có kiểu gen Aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/4 = 1/6.
*Người vợ có kiểu gen aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/2 = 1/3.
Bệnh mù màu là do đột biến gen lặn trên nst X ko có alen tương ướng trên Y mà. p làm như vậy mình ko hiểu. giải thích hộ mình với
a, Trong gia đình, người có thể cho máu là người bố vì nhóm máu A tương thích với nhóm máu O và có thể truyền được.
b, Người bố có nhóm máu O chỉ có thể nhận truyền máu từ những người trong họ có cùng nhóm máu O, vì các kháng thể trong huyết tương của nó sẽ tấn công các loại khác.
- Mẹ không thể cho hay nhận máu của bố -> mẹ máu B
- Con trai có thể nhận máu của bố và mẹ ( A,B ) => con trái máu AB
- Con gái có thể cho máuv3 người => con gái máu O
#Tham khảo
Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.Nhóm máu B: Có thể hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu B hoặc những người mang nhóm máu AB. Những người mang nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O.Nhóm máu AB: Có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào. Tuy nhiên, những người mang nhóm máu AB cũng chỉ có thể hiến cho những người có cùng nhóm máu AB. Nhóm máu này không phổ biến.Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B