Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đột biến thể đa bội lẻ
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.
Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ.
1. Cây cao trội không hoàn toàn so với cây thấp
cây trung bình là tính trạng trung gian giữa cây cao và cây thấp
quy ước : AA: cây cao; Aa : cây thấp; aa :cây trung bình
2. P1: AA (Cao) x Aa (tb)
G A A, a
F1: 1AA :1Aa
KH : 1 cao : 1 trung bình
P2: Aa (tb) x Aa (tb)
G A, a A, a
F1: 1AA :2Aa :1aa
KH : 1 cao : 2 tb : 1 thấp
P3: Aa (tb) x aa (thấp)
G A , a a
F1: 1Aa :1 aa
KH : 1 tb : 1 thấp
chỉ tham khảo thôi, đây chỉ là cách làm tương tự
P khác nhau -> F1 100% to, ngọt -> to, ngọt trội hoàn toàn so với nhỏ, chua
Quy ước:
A quả to
a quả nhỏ
B vị ngọt
b vị chua
F1 đồng tính => P thuần chủng => F1 dị hợp AaBb
F2 kiểu hình xấp xỉ 3 to ngọt: 3 to chua: 1 nhỏ ngọt: 1 nhỏ chua = (3 to: 1 nhỏ)(1 chua: 1 ngọt)= (3A-:1aa)(1B-:1bb)
=> 2 cặp gen quy định kích thước và mùi vị quả nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau (bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập)
F1 Aa x ? -> 3A-:1aa => F1 Aa x Aa (1)
F1 Bb x ? -> 1B-:1bb => F1 Bb x bb (2)
Từ (1)(2) suy ra
F1 AaBb x Aabb
Vậy KG cây I là Aabb (KG cây F1 là AaBb)
Quả của các cá thể dị bội khác nhau và khác với quả của cây lưỡng bội về kích thước (to hơn hoặc nhỏ hơn), hình dạng (tròn hoặc thuôn dài), về độ dài của gai (dài hơn hoặc ngắn hơn).
- Kích thước của cơ quan sinh dưỡng (tế bào xôma của cây rêu đa bội; thân, cành, lá của cây cà độc dược đa bội; củ cải đường đa bội) và cơ quan sinh sản (quả táo tứ bội) lớn hơn so với ở cây lưỡng bội.
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu: kích thước của các bộ phận trên cây đa bội lớn hơn cây lưỡng bội.
- Có thể khai thác các đặc điểm về "tăng kích thước của thân, lá, củ, quả" để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
Màu đen là tính trạng trội so với màu trắng
Phép lai 1
F1: Đen : Xám : Trắng = 1 : 2 : 1
=> Xám là tính trạng trung gian giữa đen và trắng
Quy ước : AA : Đen; Aa : xám ; aa : trắng
a) Phép lai 1
P: Aa (đen) x Aa ( Đen)
G A,a A, a
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 1 đen : 2 xám : 1 trắng
b) F1 : Đen : Xám = 1 : 1
P: AA ( đen) x Aa ( xám)
G A A, a
F1 : 1AA: 1Aa
KH : 1 đen : 1 xám
Đột biến đa bội bạn nhé