K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

minh ko bít nhưng cũng chúc ban học giỏi

hihi

6 tháng 6 2018

Ta lập bảng cho vui:

Tủ lạnh Máy giặt 3 bóng đèn Bàn ủi Nồi cơm điện Tổng
Công suất (KW) 0,2 0,3 0,12 1 0,25
Thời gian dùng 1 ngày (h) 24 \(\dfrac{3}{4}\) 5 \(\dfrac{1}{3}\) 1
Lượng điện tiêu thụ 1 ngày (KWh) 4,8 0,225 0,6 \(\dfrac{1}{3}\) 0,25
Lượng điện tiêu thụ 1 tháng (KWh) 144 6,75 18 10 7,5 186,25

Tổng lượng điện tiêu thụ trong 1 tháng là: 186,25 (KWh)

Số tiền trước thuế phải nộp là:

\(50.1549+50.1600+86,25.1858=317702,5\)

Số tiền phải trả trong 1 tháng là:

\(317702,5+317702,5.10\%=349472,75\)

6 tháng 6 2018

a ơi sao 50.1549+50.1600+86,25.1858 dạ em không hiểu...

theo quyết định 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015 do Bộ Công Thương ban hành, giá bán lẻ điện sinh hoạt từ 16/3/2015 đc điều chỉnh như sau (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng VAT): giá bán lẻ điện sinh hoạt giá bán điện cũ giá bán điện mới Bậc 1: Cho kWh từ 0-50 1388 1484 Bậc 2: Cho kWh từ 51-100 1433 1533 Bậc 3: Cho kWh từ 101-200 1660 1786 Bậc 4: Cho kWh từ 201-300 2082 2242 Bậc 5: Cho kWh từ 301-400 2324 2503 Bậc 6:...
Đọc tiếp

theo quyết định 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015 do Bộ Công Thương ban hành, giá bán lẻ điện sinh hoạt từ 16/3/2015 đc điều chỉnh như sau (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng VAT):
giá bán lẻ điện sinh hoạt giá bán điện cũ giá bán điện mới
Bậc 1: Cho kWh từ 0-50 1388 1484
Bậc 2: Cho kWh từ 51-100 1433 1533
Bậc 3: Cho kWh từ 101-200 1660 1786
Bậc 4: Cho kWh từ 201-300 2082 2242
Bậc 5: Cho kWh từ 301-400 2324 2503
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 2399 2587
a) Biết rằng trong tháng 1/2015, hộ nhà bác an tiêu thụ hết 165kWh. Hỏi bác an phải trả bao nhiêu tiền?(bao gồm cả thuế giá trị gia tăng VAT là 10%)
b) trong t8/2016 bác an sử dụng sau thuế là 572020đ. hỏi lượng điện mà nhà bác an tiêu thụ trong t8/2016 là bao nhiêu kWh? biết rằng thuế giá trị gia tăng VAT là 10%

2
11 tháng 2 2020

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

50.1484+50.1533+100.1786+100.2242=553650

Do 329450 < 520018,1818 < 553650 nên nhà bác An tiêu thụ điện trong khoảng từ 101kWh đến 200kWh.

Vậy lượng điện mà nhà bác An đã tiêu thụ là :

(520018,1818-329450) : 2242 + 200 \(\approx\) 285 ( kWh )

17 tháng 1 2021

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau: Bậc 1: Từ $1 kWh$ đến $100 kWh$ thì giá điện là: $1500 đ / kWh$ Bậc 2: Từ $101 kWh$ đến $150 kWh$ thì giá điện là: $2000 đ / kWh$ Bậc 3: Từ $151 kWh$ trở lên thì giá điện là: $4000 đ / kWh$ (Vi dụ: Nếu dùng $170 k W h$ thi có $100 k W h$ tính theo giá bậc 1 , có $50 k W h$ tính theo giá bâck 2 và có $20 kWh$ tính theo giá bậc 3 ). Tháng 4 năm...
Đọc tiếp

Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau:
Bậc 1: Từ $1 kWh$ đến $100 kWh$ thì giá điện là: $1500 đ / kWh$
Bậc 2: Từ $101 kWh$ đến $150 kWh$ thì giá điện là: $2000 đ / kWh$
Bậc 3: Từ $151 kWh$ trở lên thì giá điện là: $4000 đ / kWh$
(Vi dụ: Nếu dùng $170 k W h$ thi có $100 k W h$ tính theo giá bậc 1 , có $50 k W h$ tính theo giá bâck 2 và có $20 kWh$ tính theo giá bậc 3 ).
Tháng 4 năm 2021 tổng số tiền điện của nhà bạn $A$ và nhà bạn $B$ là $560000 đ$. So với tháng 4 thì tháng 5 tiền điện của nhà bạn $A$ tăng $30 \%$, nhà bạn $B$ tăng $20 \%$, do dó tổng số tiền điện của cả hai nhà trong tháng 5 là $701000 đ$. Hỏi tháng 4 nhà bạn $A$ phải trả bao nhiêu tiền điện và dùng hết bao nhiêu $kWh$ ? (biết rằng số tiền điện ở trên không tính thuế giá trị gia tăng).

2
9 tháng 5 2022

Đặt x là số tiền điện nhà A trong tháng 4

Thì tiền điện nhà B trong tháng 4 là 560000-x

Ta có PT

130%x+120%(560000-x)=701000

<=> 13x+12y=7010000 => x=280400

Nếu tháng 4 nhà A dùng hết 150 số thì số tiền phải trả là

100.1500+50.2000=250000<280400

Như vậy nhà A đã dùng vượt 150 số

Số tiền vượt là 280400-250000=30400 đồng

Số số điện dùng với giá 4000 là

30400:4000=7,6 kwh

Số điện tháng 4 nhà A dùng là

150+7,6=157,6 kwh

9 tháng 5 2022

xin lỗi mình tính nhầm nhưng cách làm là như thế

18 tháng 5 2019

#)Ý kiến :

Có bn nào rảnh k? dịch hộ mình cái bài này ra Tiếng Việt cái, xog mk giải cho bn kia :D

      #~Will~be~Pens~#

18 tháng 5 2019

AI ĐỌC ĐC DÒNG CHỮ BN TRÂN VIẾT THÌ NÓI HỘ MIK

KO HỈU J HẾT

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2...
Đọc tiếp

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2 Mức 4: Tính cho số điện thứ 201 đến 300, mỗi số đắt hơn 500 đồng so với mức 3 Mức 5: Tính cho số điện thứ 301 đến 400, mỗi số đắt hơn 250 đồng so với mức 4 Mức 6: Tính cho số điện thứ 401 trở lên, mỗi số đắt hơn 80 đồng so với mức 5 Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10 % thuế giá trị gia tăng (thuế VAT). Tháng vừa rồi nhà bạn Công dùng hết 147 số điện và phải trả 252 725 đồng.

Hỏi mỗi số điện ở mức 1 giá bao nhiêu tiền.

Giúp mik bài này vs, thanks very much <3

0
Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2(m+1)x + m - 2 = 0a) Chứng tỏ phương trinhfluoon có nghiệm với mọi mb) Giả sử pt có hai ngiệm x1; x2. Tìm một hề thức giữa x1; x2 mà không phụ thuộc vào mBài 2:                                        Bảng giá bán lẻ điện sinh hoạ Mức sử dụng Giá cũ (đồng) Giá mới (đồng) 50 kwwh đầu tiên 1484 1549 51 - 100 1533 1600 101 - 200 1786 1858 201 -...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2(m+1)x + m - 2 = 0

a) Chứng tỏ phương trinhfluoon có nghiệm với mọi m

b) Giả sử pt có hai ngiệm x1; x2. Tìm một hề thức giữa x1; x2 mà không phụ thuộc vào m

Bài 2:

                                        Bảng giá bán lẻ điện sinh hoạ

 Mức sử dụng Giá cũ (đồng) Giá mới (đồng)
 50 kwwh đầu tiên 1484 1549
 51 - 100 1533 1600
 101 - 200 1786 1858
 201 - 300 2242 2340
 301 - 400 2503 2615
 401 đầu tiên 2587 2701

 Theo quyết định của bộ công thương ban hành giá bán lẻ điện sinh hoạt từ 01/12/2017 dao động trong khoảng từ 1549 đồng  đến 2701 đồng mỗi kwh tùy bậc thang. Trong khoảng 1 năm 2018 gia đình ông Tâm đã sử dụng hết 325kwh điện. Hỏi gia đình ông Tâm phải trarcho công ty điện lực bao nhiêu tiền ? Biết rằng tiền thuế giá trị gia tăng là 10%. (tròn kết quả đến hàng nghìn)

Bài 3: Một nền nhà hcn có kích thước 4m và 12m. Người ta nhờ thợ xây dựng lát hết nền nhà bằng loại gạch hình vuông cạnh 60cm. Hỏi người ta phải mua tất cả mấy viên gạch loại nói trên ?

0