Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Gọi x là số bông hồng cô H có.
– Nếu cô bó thành các bó bông gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì số bông hồng cô H có là bội chung của 3, 5 và 7.
– Theo đề bài ta có: x \(\in\) BC(3, 5, 7) và 200 ≤ x ≤ 300
Vì 3, 5, 7 đều là số nguyên tố
=> BCNN (3, 5, 7) = 105
=> BC (3, 5, 7) = B (105) = {0; 105; 210; 315;…}
=> x \(\in\) BC(3, 5, 7) ={ 0; 105; 210; 315;…}
Mà 200 \(\le\) x \(\le\) 300
\(\Rightarrow\) x = 210.
Vậy số bông hồng mà cô H bó là 210 bông
\(7=7;11=11;13=13\)
=>\(BCNN\left(7;11;13\right)=7\cdot11\cdot13=1001\)
Gọi số bông hồng chị Lan có là x(bông)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Vì khi chị bó thành các bó gồm 7,11 hay 13 bông thì đều vừa hết nên \(x\in BC\left(7;11;13\right)\)
=>\(x\in B\left(1001\right)\)
mà 1005<=x<=2005
nên x=2002
- Gọi số bông sen chị Hòa có là: x (bông), (\(x \in \mathbb{N}\)).
- Nếu chị bó thành các bó bông gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì vừa hết nên số bông sen chị Hòa có là bội chung của 3, 5 và 7.
- Theo đề bài ta có x \(\in\) BC(3, 5, 7) và 200 < x < 300
Vì 3, 5, 7 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau.
=> BCNN(3, 5, 7) = 3.5.7 = 105
=> BC(3, 5, 7) = B(105) = {0; 105; 210; 315;...}
=> x \( \in \) BC(3, 5, 7) ={0; 105; 210; 315,...}.
Mà \(200 \le x \le 300\) nên x = 210.
Vậy số bông sen chị Hòa có là 210 bông.
Giải :
– Gọi x là số bông sen chị Hòa có.
– Nếu chị bó thành các bó bông gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì số bông sen chị Hòa có là bội chung của 3, 5 và 7.
– Theo đề bài ta có: x ∈ BC ( 3, 5, 7 ) và 200 ≤ x ≤ 300
Vì 3, 5, 7 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau
=> BCNN(3, 5, 7) = 105
=> BC(3, 5, 7) = B(105) = {0; 105; 210; 315;…}
=> x ∈ BC(3, 5, 7) ={0; 105; 210; 315;…}
Mà 200 ≤ x ≤ 300 Nên x = 210.
* Kết luận: Số bông sen chị Hòa có là 210 bông.
gọi x là số bông sen đc bó thành 3,5,7 thì đều vừa hết.
x⋮3 ; x⋮5 ; x⋮7⇒ x ∈ BC(3,5,7)
3=3 ; 5=5 ; 7=7
BCNN(3,5,7)=3.5.7=105
BC=B(105)={0,105,210,315,...}
Lại có: 200<x<300 nên x=210
Vậy số bông chị hòa có là 210 bông hoa.
tík cho mik nhóe:)))
Nếu bác tám bó thành từng bó gồm 4 bông, 6 bông thì vừa hết chứ em nhỉ?
Vì bác tám bó thành bó 5 bông thì thừa 3 bông, bó thành bó 4 bông, 6 bông thì vừa hết nên nếu có thêm 12 bông thì số hoa chia hết cho cả 4; 5; 6
Gọi số hoa của bác tám là \(x\) (bông) \(x\) > 0; \(x\) \(\in\) N
⇒ \(x\) + 12 \(⋮\) 4; 5; 6
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3. BCNN(4; 5; 6) = 60
⇒ \(x\) + 12 \(\in\) BCNN(4;5; 6) = 60
\(x\) + 12 \(\in\) {0; 60; 120; 180;...;}
⇒ \(x\) \(\in\) {-12; 48; 108;...;}
Vì 0 < \(x\) < 60 nên \(x\) = 48
Kết luận bác Tám có 48 bông hồng.
1. Gọi số bông hồng trong kiện hoa hồng đó là: x
Khi đó theo dữ kiện đề bài, ta có:
x ⋮10;12;15 ⇒ x là BCNN(10;12;15)
⇒ BC(10;12;15) = 2².3.5=60
→ B(60)={0;60;120;180;240;…}
x ∈ BC(12;10;15) và 100 < x< 150 ⇒ x =120
Vậy kiện hoa hồng có tổng cộng 120 bông hồng.
2. Gọi số bánh cần chia được là x, theo đề bài ta có:
x ⋮ 30 ; x ⋮ 48 ⇒ x ϵ ƯCLN(30,48)
Ta có:
30 = 2.3.5
48 = 24. 3
⇒ ƯCLN(30,48) = 2.3 = 6
a) Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 phần quà.
b)Mỗi phần quà có số kẹo là: 30 : 6 = 5(cái)
Mỗi phần quà có số bánh là: 48 : 6 = 8(cái)
Đ/số:....
Nếu bó thành 3 bó, 5 bó, 7 bó đều được số bông hoa đó là:
\(BC\left(3,5,7\right)=\left\{105;210;315;420;525;630;735;...\right\}\)
Mà bó thành 2 bó thì dư 1 bông nên số bông đó là số lẻ nên số bông có thể là:
\(\Rightarrow\left\{105;315;525;...\right\}\)
Lại có số bông nằm trong khoảng từ 300 -> 350
Vậy số bông nhà An có là: 315 chiếc bông