K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2023

Có:

\(p+e+n=21\)

\(p=e=n\\ \Rightarrow3p=21\\ \Rightarrow p=e=n=21:3=7\)

10 tháng 11 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử X là 21 nên \(p+e+n=21\)
Số lượng mỗi hạt bằng nhau nên \(p=e=n\)
\(\Rightarrow3p=3e=3n=21\)
\(\Rightarrow p=e=n=\dfrac{21}{3}=7\)
Vậy ...
#sdboy2mai

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

14 tháng 8 2023

Gọi số p, số n và số e của nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là p, n, e

Theo đề ta có p + n + e = 73 và n - e = 4 (1)

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p = e

Suy ra p + n + e = n + 2e = 73 (2)

Từ (1) và (2) ta có 3n = 81, suy ra:

n = 81 : 3 = 27

e = 27 - 4 = 23

p = e = 23

Khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 23 + 27 = 50 (amu)

Mà 1 amu = 1,6605.10-24 g

Nên 50 amu = 1,6605.10-24 . 50 = 8,3015.10-24 g

Vậy khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 8,3015.10-24 g

26 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích dương là 7 \(\Rightarrow p=7\)  

Số hạt không mang điện tích là 7 \(\Rightarrow n=7\)

Mà số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên: \(e=p=7\)

Tổng số hạt trong nguyên tử X là:

\(p+e+n=7+7+7=21\) (hạt) 

29 tháng 9 2023

14 nhe

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

4 tháng 10 2023

a, Số electron: (54 - 20) : 2 = 17 (hạt)

Tổng số proton và neutron: 54 - 17 = 37 (hạt)

Ta có: số e = số p = 17 

=> số n = 37 - 17 = 20 

22 tháng 10

Thế anh

4 tháng 11 2023

\(Có:P=E=Z\\ S=P+E+N=2Z+N\\ Nên:2Z+N=37\\ Mà:2Z=64,705\%.37=24\\ \Rightarrow Z=P=E=12\\ Nên:N=37-2Z=37-2.12=13\)