Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

gọi số hạt proton, electron và notron là p, e , n

ta có p=e

=> p+e=2p

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=2n\end{cases}\)

=> p=12 và n=12

vậy điện tích trong hạt nhân là 12+

1 tháng 7 2016

cám ơn bạnhaha

20 tháng 9 2016

Số p trong hạt nhân là : \(\frac{2,7234.10^{-18}}{1,6.10^{-19}}=17\)

Suy ra số e = số p = 17

Số n = 2.17-16 = 18

Kí hiệu nguyên tử X là 3517X

14 tháng 3 2017

BẠN CHƠI BANG BANG À MƯỢN AC CHÚT

4 tháng 11 2016

Do CHe của B có phân mức cao nhất là 2p4 ==> CHe của B: 1s2 2s2 2p4 ==> B là oxi.Mặt khác ta có 2ZA + NA+ 2*(2ZB + NB)=96 thay ZB= NB= 8 vào ta ra đc ZA= 16. Vậy A là lưu huỳnh

13 tháng 10 2021

bạn ơi thế cái NA thì sao bạn

 

27 tháng 5 2018

Có số p = số e= 2 , 7234 . 10 - 18 1 , 6 . 10 - 19 = 17

Số hạt mang đinẹ nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 → n = 17.2 - 16 = 18

Vậy số khối của X là A= n + p = 18 + 17 = 35

Số hiệu nguyên tử của X là Z= p = 17

Vậy kí hiệu của X là   C 17 35 l  .

Đáp án C.

9 tháng 1 2017

Đáp án A

Điện tích hạt nhân = số p . (+1,602.10-19) = +2,7234.10-18C.

=> Số p = 17, số n = 17 + 16 = 33

17 tháng 8 2018

Đáp án D

1 hạt proton có điện tích là +1,602.10-19C.

=> Số hạt proton trong X = 17

Trong X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:

2p – n = 16 => n = 18

Số khối của X = p + n = 35

10 tháng 9 2016

de ma 

goi so p,n,e trong nguyen tu la so proton.notron,electron

ta co :p+n+e=36

2p+n=36(1)

.ma số p=n nên ta có hệ pt: 

2p+n=36 và p=n.tự giải hệ ra là được

 

9 tháng 9 2016

Tổng số hạt = 2p + n = 36 ; trong hạt nhân gồm hạt proton và notron => n = p 

từ 2 pt trên giải ra tìm n và p 

26 tháng 6 2017

Theo đề: Tổng số các hạt trong nguyên tử là 18

\(\Rightarrow p+e+n=18\)

\(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=18\left(I\right)\)

Nguyên tử M có tổng số hạt gấp đôi số hạt không mang điện.

\(\Rightarrow2n=18\)

\(\Rightarrow n=6\)

Thay vào (I) \(\Rightarrow p=e=2\) \(\left(C\right)\)

Gọi tên: Cacbon.

30 tháng 6 2017

- Cảm ơn Rainbow nhiều lắm nha :)

8 tháng 8 2016

1/ Trong M có Z1, N1; Trong X có Z2, N2
Ta có:
Z1 + 2Z2 = 58 (1)
N1 - Z1 = 4 (2)
Z2 = N2 (3)
Vì M chiếm 46.67% => (Z1 + N1)/(Z2 + N2) = 46.67/ 53.33 (4)
Thay 2,3 vào 4 => (2Z1 + 4)/2Z2 = 46.67/53.33
Giải hệ pt là ra.
2/ Trong X có Z1, N1; Y có Z2, N2.
Ta có:
2Z1 + N1 + 3( 2Z2 + N2) = 120
=> 2Z1 + N1 + 6Z2 + 3N2 = 120 (1)
2Z1 + 6Z2 - N1 - 3N2 = 40 (2)
Từ 1 + 2 --> Z1 + 3Z2 = 40
Lấy 1 - 2 --> N1 + 3N2 = 40
Vậy M của hợp chất là 80

8 tháng 8 2016

bạ có thể giải thích dễ hiểu hơn không ,mình chưa hiểu ucche