K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2023

Có P + E + N = 58

Mà P = E

=> 2P + N = 58 (1)

Vì trong hạt nhân số hạt p và n hơn kém nhau 1 đơn vị

Mà N\(\ge\)P

Nên N \(-\) P = 1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\N-P=1hay-P+N=1\end{matrix}\right.\)

=> P = 19

     N = 20

P = 19 => Số hiệu nguyên tử X là 19

9 tháng 10 2017

P + N + E = 58 => 2P + N = 58 (vì P=E)
Lại có N-P=1 (chú ý N luôn lớn hơn hoặc bằng P)
=> P=19 => Số hiệu nguyên tử của X là 19

Đáp án A

1 tháng 1 2021

hạt mang điện ít hơn ko mang điện mà bạn

9 tháng 10 2021

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58:

p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)

Số hạt p bằng số hạt n

p=n (2)

=>số lẻ kiểm tra lại đề

10 tháng 9 2021

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p 

Số hạt notron = n

Ta có : $2p + n= 58(1)$

Ở hạt nhân, hạt không mang điện là notron, hạt mang điện là proton

Suy ra:  $n - p = 1(2)$

Từ (1)(2) suy ra p = 19 ; n = 20

A = p + n = 39

KHHH : K

14 tháng 7 2022

sao ra được p,e là 19 vậy... ghi rõ cách làm cho mình với

18 tháng 10 2023

\(a)\left\{{}\begin{matrix}n+p+e=58\\p=e\\p+n=20+e\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=19;n=20\\ \Rightarrow X:Kali\\ b)n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

0,2       0,2              0,2           0,1

\(V_{H_2\left(đkc\right)}=0,1.24,79=2,479l\\ C_{\%KOH}=\dfrac{0,2.56}{7,8+100}\cdot100\%\approx10,39\%\)

26 tháng 10 2021

Ta có: \(2Z=21\cdot\dfrac{2}{3}=14\) \(\Rightarrow Z=7=N\)

- Số \(n=e=p=7\left(hạt\right)\)

\(A=7+7=14\)

- Điện tích hạt nhân: 7+

 

7 tháng 8 2021

Ta có: p + e + n =58 và p+n < 40
=>2p + n = 58 .
=> 3p ≤ 58 ≤ 3,52p
=> 16,5 ≤p ≤19,3 .
Mà p ∈ Z nên ta có: p = 17;18;19
Khi p =17 =>n = 24 => A = 41(loại).
Khi p= 18 => n= 22 => A = 40(loại).
Khi p = 19 => n = 20 => A = 39(TM)
Số hiệu nguyên tử X bằng: 19

=> X là Kali (K)

7 tháng 8 2021

em ko hiểu từ đoạn số 3 ạ.