Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo đề, ta có các dự kiện:
\(e=11\left(hạt\right)\)
\(p+n=23\left(hạt\right)\)
Mà p = e, nên:
\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)
Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)
b. Dựa vào câu a, suy ra:
A là nguyên tố natri (Na)
\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)
c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)
Gọi CTHH : X2O3
Vì phân tử A nặng hơn phân tử Hiđro(H2) 51 lần nên có :
\(\frac{M_A}{2M_H}=51\)
\(\Rightarrow\frac{M_A}{2}=51\)
\(M_A=102\)
Mặt khác :
\(M_A=2.M_X+3.M_O=2.M_X+3.16=\)
\(\rightarrow2M_X+48=102\)
\(2M_X=54\)
\(M_X=27\)
\(\rightarrow X\) là nhôm, ký hiệu Al
CTHH của A : Al2O3.
Ta có :
PTKH = 1*2 = 2 (đvC)
=> PTKphân tử A = 2 * 51 = 102 (đvC)
Do phân tử A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O
=> PTKphân tử A = NTKX * 2 + NTKO * 3
=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 16 (đvC) * 3
=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 48 đvC
=> NTKX * 2 = 54 đvC
=> NTKX = 27đvC
=> X là nguyên tố nhôm (Al)
Vậy công thức hóa học của phân tử A là : Al2O3
\(\overline{M_Y}=4\overline{M_O}=4\cdot16=64\) đvC
\(\Rightarrow\) Y là Cu.
Gọi số hạt proton=electron=p và số nơtron=n
=>2p+n=36
mà n=0,5(2p+n-p)
=>n=0,5p+0,5n
=>n=p
=>3p=36
=>p=n=12
Vậy số proton=số electron=số nơtron=12
a) Số nguyên tử N = 1,5 . 6 . 1023 = 9 . 1023
b) Số phân tử H2 = 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023
c) Số phân tử NaOH = 0,2 . 6 . 1023 = 1,2 . 1023
d) Số phân tử CO2 = 0,05 . 6 . 1023 = 0,3 . 1023
e) Số phân tử CuSO4 = 0,5 . 6 . 1023= 3 . 1023
\(a,\\ \left\{{}\begin{matrix}P+E+N=93\\P=E\\N-P=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=93\\N-P=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=29\\N=35\end{matrix}\right.\\ b,A=Z+N=29+35=64\left(đ.v.C\right)\\ Tên.ngto:Đồng\)
Gọi CTHH của X là: Z2O5
Ta có: \(M_{Z_2O_5}=1,6875.64=108\left(g\right)\)
Mà: \(M_{Z_2O_5}=NTK_Z.2+16.5=108\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_Z=14\left(đvC\right)\)
Vậy Z là nguyên tố nitơ (N)
Vậy CTHH của X là: N2O5
SGK