Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo N. Tổng số vạch quang phổ mà nguyên t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

Lai man => K

Banme => L

Pasen => M

B sai

4 tháng 12 2019

13 tháng 6 2016

Ở trạng thái kích thích thứ nhất: n = 2

Trạng thái kích thích thứ ba: n = 4

Ta có: 

\(r_n=r_0.n^2\)

\(\Rightarrow r_2=r_0.4\)

\(r_4=r_0.16\)

\(\Rightarrow \dfrac{r_4}{r_2}=4\Rightarrow r_4=r_2.4=8,48.10^{-10}(m)\)

Chọn A.

21 tháng 7 2017

Giúp Mình đi

6 tháng 3 2016

                            K N M L n =1 n =4 n =3 n =2 hf 43 hf 42 hf 41

Dựa vào hình vẽ:

Electron ở mức n = 4 => phát ra 3 vạch.

                          n = 3 => phát ra 2 vạch.

                          n = 2 => phát ra 1 vạch.

                          n =1  không phát ra được vạch nào vì đây là năng lượng thấp nhất rồi.

Tổng là 3+2+1 = 6 vạch.

18 tháng 3 2016

C

19 tháng 2 2016

Khi nguyên tử H ở trạng thái cơ bản (n = 1) đc kích thích bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần (n=3). Khi đó, nguyên tử chuyển từ mức 3 xuống mức 1 có thể phát ra số vạch là: 2 + 1 = 3 (vạch)

18 tháng 3 2016

Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)

\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)

Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)

Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)

                 \(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)

Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)

22 tháng 3 2016

B nha

đúng 100% lun ak

tick mik đi

mik tick lại cho

17 tháng 3 2016

Electron chuyển từ quỹ đạo M (n = 3)về quỹ đạo L (n = 2) => thuộc dãy Ban-me.

Ta có : \(hf = E_M-E_L.\)

         => \(f = \frac{E_M-E_L}{h}.\) Và đây là tần số nhỏ nhất => ứng với bước sóng lớn nhất.

Vậy đáp án đúng là thuộc dãy Ban-me.

17 tháng 3 2016

Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\)

\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)

Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\) 

                                                              =>    \(f_3=f_1 -f_2.\)

3 tháng 1 2018

Đáp án B